Page 223 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 223

khác  ngoài  những  rừng  xà  nu  nối  tiếp  chạy  đến  chân  trời’\  Phải  chăng,  hình
       ảnh  cây  xà  nu,  rừng  xà  nu  mãi  mãi  là  người  bạn  đồng  hành  trong  cuộc  sông
       chiến  đấu  của  Tnú  là  hình  bóng  quê  hương  là  máu  thịt  cùng  hòa  quyện  trong
       tâm hồn Tnú,  tạo cho Tnú thêm  sức mạnh trong chiến  đấu.

          c.  Tnú  với  ăm  vang  hoài  niệm   của  quê  hương:  Tnú,  trên  đường  về
       thăm  làng,  âm  vang tiếng chày  khơi  dậy  trong lòng Tnú,  đưa  anh  trở  về  hoài
       niệm  của  ngày  xưa.  Với  Tnú,  tiếng  chày  gắn  chặt  với  anh  từng  ngày  theo
       chiều  dài  cùng  với  quê  hương,  bản  làng,  tiếng  chày  đã  thấm  vào  máu  thịt
       trong tâm  hồn  anh  từ bao  giờ.  Trong  giây  phút  ây,  Tnú  gợi  nhớ:  “Tiếng  chày
       của  những  cô  gái  Strá  của  mẹ  anh  ngày  xa  xưa,  của  Mai  của  Dít.  Từ  khi  lọt
       lòng  anh  đã  nghe  thấy  tiếng  chày  ấy  rồi”.  Với  đoạn  văn  miêu  tả  sông  động,
       hiện  thực  giàu  sức  biểu  cảm,  chứng  tỏ  nhà  văn  đi  sâu  vào  đời  sông  nội  tâm
        của Tnú,  thấy  được  tâm  hồn  Tnú,  một  người  con  nặng tình  với  quê  hương bản
        làng,  sông  có  trước  có  sau,  có  tình  có  nghĩa  là  sông  có  đạo  lí,  biết  uô'ng  nước
        mà  không quên  nguồn.
          Liên  hệ: Âm vang tiếng chày,  đưa chúng Ị;a nhớ về hồn  thơ “Việt Bắc” của Tố
        Hữu,  khi  những người  cán  bộ  trở về  xuôi,  về  lại  thủ  đô  Hà  Nội,  sau  chiến  thắng
        Điện  Biên  Phủ.  Người  ra  đi  cũng nhớ về  tiếng chày  nơi  quê  hương Việt  Bắc,  âm
        thanh  ấy  từng  nuôi  dưỡng  những  người  con  cách  mạng  trong  kháng  chiến  để
        làm  nên  lịch  sử với  nỗi  nhớ:  “Nhớ sao  tiếng  mõ  rừng  chiều.  Chày  đêm  nện  cối
        đều đều suối xa”,  (trích “Việt Bắc” -   Tô Hữu)

        II. PHẦN KẾT THÚC

           1.  Về  nghệ  thuật:  Đậm  đà  màu  sắc  sử  thi,  xây  dựng  tình  huông  đầy  kịch
        tính,  ngôn  ngữ gần  gũi  với  nhân  dân,  di  sâu  vào  đời  sông  nội  tâm  nhân  vật,  lời
        thoại  nhân vật rất thật.
          2. Về  nội  dung;  Tác  phẩm  khắc  họa thành  công hình  ảnh Tnú,  một nhân vật
        có  thật  ở ngoài  đời  khi  bước  vào  tác  phẩm  như một  hình  tượng  nghệ  thuật  sống,
        nhân  chứng  của  một  giai  đoạn  lịch  sử,  chứng  tỏ  hình  ảnh  Tnú,  một  người  con
        nặng tình  với  gia  đình,  với  quê  hương,  với  cách  mạng và  hình  ảnh  Tnú  tiêu  biểu
        cho  tinh  thần  đấu  tranh  bất  khuất  của  tuổi  trẻ  Việt  Nam  thời  chống  Mỹ.  Quả
        thật:  “Đất  nước là máu xiứmg cửa mình.  Phải  biết gắn  bó  và san  sẻ.  Phải  biết hóa
        thân  cho  dáng  hình  sứ sở.  Làm  nên  đất  nước  muôn  đời”.  Tnú,  anh  là  con  người
        mang vẻ đẹp như thế.






        222
   218   219   220   221   222   223   224   225   226   227   228