Page 227 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 227

3.  V ẻ  đ ẹp   3:  V iệt,  m ộ t  n gư ờ i  c o n  n ặ n g  tìn h   với  q u ê  h ư ơ n g   đ ấ t  n ư ớc
          а.  Chi tiết 1: Việt k h a o  k h á t dược cẩm  súng.
          Việt nhận thức rằng,  nỗi  đau riêng của gia  đình khi  cha bị  giặc  Tây chặt  đầu,
       mẹ bị bom  đạn pháo kích  của Mỹ  sát hại,  ông nội Việt bị  Tây bắn  chết hòa cùng
       nỗi  đau  chung  khi  quê  hương  đất  nước  rơi  vào  tình  trạng  đau  thương  vì  chiến
       tranh  (chiến  tranh  cục  bộ  tại  miền  Nam)  do  Đế quôh  Mĩ  gây  ra.  Nỗi  đau  riêng
       hòa cùng nỗi  đau chung,  khi Việt nhìn  lại những người thân trong gia đình bị kẻ
       thù  sát hại  cùng đồng bào  ruột thịt tại  quê  nhà.  Từ nỗi  đau ấy,  tạo  cho Việt lòng
       căm thù  giặc  sâu  sắc.  Việt  muôn biến nỗi  đau thương thành hành  động căm  hờn
       giết  giặc,  và  Việt  khao  khát  được  cầm  súng,  được  trả  thù  nhà  đền  nợ  nước,  vì
       quê  hương  này,  mảnh  đất  này  đã  ôm  trọn  hình  hài  xương  thịt  bao  người  thân
       yêu  trong  gia  đình  Việt  cùng  những  người  dân  lành  vô  tội.  Nhưng  chị  Chiến
       không  muôn  cho  Việt  nhập  ngũ  vì  Việt  chưa  đến  tuổi  hơn  nữa  chị  Chiến  không
       muôn  em  mình  sớm  bước  vào  con  đường  gian  khố  nhưng Việt  không  đồng  tình,
       Việt  phản  kháng  lại  chị  mình  bằng  lời  nói  dõng  dạc  dứt  khoát,  Việt  nói:  “Bộ
       mình  chị  biết  đi  trả  thù  à?”.  Lúc  ấy  dưới  chân  Việt  có  trái  dừa  rụng,  Việt  đá
       mạnh  xuống  mương  cái  đùng  như  biểu  hiện  sự  bày  tỏ  là  không  đồng  tình  của
       Việt  đôl  với  ý  định  của  chị.  Chứng  tỏ  lời  nói  và  hành  động  của  Việt  lúc  ấy  biểu
       hiện khát vọng được  nhập  ngũ,  được  cầm  súng để đi  trả thù  là thước  đo lòng yêu
       nước trong tâm hồn Việt thật  đáng quý.

          б.  Chi  tiết 2: V iệt kiên  cường, g an  d ạ  lúc  bị  thương:
          -  Tình  huống  a:  Việt  ra  quân  trận  đầu  tiên  tại  rừng  cao  su.  Anh  là  một  xạ
       thủ  có  nhiệm  vụ  phá  tàu  chiến  của  địch  trên  sông  Định  Thủy  tại  Bến  Tre.  Việt
       phá  hủy  một  chiếc  xe  bọc  thép  của  Mỹ,  lúc  ấy,  anh  bị  thương  nặng  rồi  lạc  đơn
       vỊ,  đồng đội ba ngày ba đêm.  Trong tình huôAg này,  anh  cảm thấy như tê  dại và
       không  biết  máu  hay  nước  chảy  khắp  cả  người,  chỗ  thì  “ướt  sũng”,  chỗ  thì  “dẻo
       quẹo”,  chỗ  thì  “khô  cứng”.  Hàng  loạt  hình  ảnh  cụ  thể,  liệt  kê,  sông  động  chứng
       tỏ Việt  đang chịu  đựng sự đau  đớn  của thân  xác  đến  tột  cùng nhưng Việt “không
       hề kêu  van”,  là nét đẹp kiên cường dũng cảm của người  chiến  sĩ trẻ.
          -   Tình  huống  b:  Lúc  Việt  bị  thương,  lạc  đơn  vị  nhưng  khi  nghe  được  tiếng
       súng  của  đồng  đội,  “Việt  đã  bò  đi  được  một  đoạn,  cây  súng  đẩy  đi  trước”  hướng
       theo  tiếng  súng  như tìm  về  trận  đánh  cùng  với  đồng  đội.  Cuôl  cùng  đơn  vị  đã
       tìm gặp Việt trong tình trạng anh kiệt  sức nhưng vẫn thấy  ngón tay cái  của anh
       nhúc  nhích,  đạn  đã  lên  nòng  đang  hướng  về  phía  kẻ  thù.  Chứng  tỏ  dù  sự  đau
        đớn  tận  cùng  của  thân  xác  nhưng Việt  vẫn  trong  tư thế sẵn  sàng  chiến  đấu  với
        quân  thù.  Quả  thật:  “không  có gì  cao  cả  hơn  một  sự đau  đớn  lớn”  là  vẻ  đẹp  của
        người  chiến  sĩ trẻ  gan dạ,  kiên cường mang tên Việt.
          L iên   hệ:  Hình  ảnh  của  Việt  lúc  bị  thương  ở  chiến  trường,  chúng  ta  lại  liên
        tưởng hình  ảnh  Tnú  trên  vùng  đất  Tây  nguyên  trong truyện  ngắn  “Rừng xà  nu”
        của  Nguyễn  Trung  Thành.  Lúc  Tnú  bị  giặc  tra  tấn  bằng  hành  động  tàn  bạo,  dã

        226
   222   223   224   225   226   227   228   229   230   231   232