Page 232 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 232
2. Sự thành tựu:
a. về văn xuôi: Văn xuôi Việt Nam có hướng phát triển mạnh mẽ. Nhà văn
đi sâu vào đời sông nội tâm của nhân vật, số phận con người kể cả đời sông tâm
linh được phản ánh rõ nét. Tiêu biểu về truyện ngắn có: Mùa lá rụng trong vườn
của Ma Văn Kháng; Bến Què của Nguyễn Minh Châu; Thời xa vắng của Lê Lựu.
Về tiểu thuyết, xây dựng những tác phẩm có giá trị về nghệ thuật lẫn tư tưởng
như: Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu; Tướng về hưu của Nguyễn
Huy Thiệp; Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh ...
b. về th ơ ca : Từ 1975 đến 1985: Thơ ca không tạo sự thuyết phục cho
người đọc vì cuộc sông còn nhiều khó khăn. Đến năm 1986 bước đột phá của
thơ ca bắt đầu đổi mới, gây tiếng vang trên thi đàn Việt Nam đem lại sự
ngưỡng mộ cho người yêu thơ. Tiêu biểu như, nhà thơ Thanh Thảo, Xuân
Quỳnh, Nguyễn Duy, Chê Lan Viên... cùng với những tác phẩm: Các bản di
cảo thơ của Chế Lan Viên; Những trường ca đã gầy tiếng vang rất lớn trên
thi đàn như: Những người đi tới biển của Thanh Thảo; Đường về thành phố
của Hữu Thịnh.
c. về k í: Sau 1975 viết về thế loại kí có nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường
mang phong cách độc đáo, giàu tính trí tuệ, giàu tính nhân văn.
d. về p h ón g sự đ iều tra: Được nhìn rõ sự thật, giàu tính hiện thực, tiêu
biểu là phóng sự của Trần Khắc, Phùng Gia Lộc...
đ. về kịch n ói: Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ là một kịch tác gia tài hoa
trong giai đoạn văn học này, ông đã thổi vào nền kịch nói Việt Nam một luồng
gió mới, đi sâu vào đời sô7ig nội tâm của nhân vật, sô" phận con người thật sông
động, hiện thực đã gây một tiếng vang rất lớn trong nước lẫn ngoài nước đặc
biệt tại Pháp.
e. về lí luận p h ê bìn h văn học: Có sự đổi mới về phương pháp tiếp cận đôi
tượng, chú trọng chức năng vàn học, đề cao tính nhân văn.
3. Mặt tích cực và hạn chế:
a. Mặt tích cực: Kích thích tài năng sáng tạo. Phát triển cái tôi cá nhân. Đi
sâu vào đời sông nội tâm của nhân vật, sô" phận của con người tạo cho văn học
có một cái nhìn mới, tư duy mới về hiện thực cuộc sô"ng.
b. Mặt hạn chê": Một sô nhà văn, nhà báo vì lợi nhuận, họ chạy theo thị
hiếu của một sô" người đọc, một bộ phận công chúng nào đó biến tác phẩm trở
thành một thứ hàng hóa mang nội dung thiếu lành mạnh, biểu hiện quá đà.
231