Page 237 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 237
do công lí như "'tiếng ghi ta ròng ròng niáu chảy' có khác gì như những giọt nước
mắl của hàng triệu con người khóc thương cho Lor-ca phải đón nhận một cái
chết, cái chết oan khuất, nhưng đó là cái chết đọp. Vì Lor-ca chết đế mong đất
nước Tây Ban Nha được đối mới, được cách tân trước xu thế phát triển của thời
đại. Và hàng loạt hình ảnh tượng thanh với: "Tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái
ấy. Tiếng ghi ta lá xanh biết mấy. Tiêng ghi ta tròn bọt nước vở tan. Tiếng ghi
ta ròng ròng máu cháy" là những giai điệu quê hương là bầu trời của tình yêu,
thật sự đã thâm vào máu thịt của Lor-ca, linh hồn của Lorca. Hình tượng của
Lor-ca là vẻ đẹp của lòng yêu quê hương đất nước Tây Ban Nha, nét đẹp ấy,
chúng ta liên tưởng lời thơ của Tô Hừu có viêt: “Chúng muốn dốt ta thành tro
bụi. Ta hóa vàng nhân phấni lương tám. Chúng muốn biến ta thành ô nhục. Ta
làm sen thơm ngát giữa đầm", (trích “Máu Và Hoa” — Tô Hữu) Quả thật, chân
dung của Lor-ca, hình tượng Lor-ca cũng mang vẻ đẹp cao quý như thế.
3. Vẻ đẹp 3 (Mười ba câu thơ cuôi): Lor-ca bât tử cùng tiếng đàn.
а. Thương tiếc Lor-ca: Lor-ca đã nằm xuông đê lại bao thương tiếc cho mọi
người, cho những ai yêu tự do công lí, cho sự giàu đẹp của đất nước. Và chân
dung của Lor-ca được tạc thành tượng, đặt tại Quảng trường Santa-Ana, thủ đô
Tây Ban Nha là bày tỏ lòng tiê'c thương, ngưỡng mộ của nhân dân Tây Ban Nha,
của những ai yêu tự do công lí. Lor-ca đã nằm xuông nhưng không chi người đời
thương tiếc Lor-ca mà tạo vật, đất trời cũng thương tiếc cho Lor-ca. Thi ảnh;
“Giọt nước mắt vầng trăng. Long lanh trong đáy giếng". Là hình ảnh nhân hóa
độc đáo, sáng tạo gợi cho chúng ta tìm thấy, tràng khóc cho người, trăng đồ lộ
cho người, người nghệ sĩ tài hoa, người chiến sĩ nặng tình với đất nước, càng
thấy rõ cái chê't của Lor-ca đã thấm sâu vào lòng người cùng tạo vật. Thật đáng
khâm phục.
б. Lorca bất tử: Tiếng gọi; “Đường chỉ tay dã đứt" nói lên cuộc đời ngắn
ngủi của Lor-ca, cái chét đã cướp đi quảng đời thanh xuân tràn đầy sức sông của
Lor-ca. Dù cho thân xác của Lor-ca không còn nữa nhưng hình ảnh của Lor-ca
ciìng tiếng đàn của ông vẫn ngân vang, ngân xa giữa lòng đất nước Tây Ban
Nha. Với tiêng gọi: “Tiếng dàn như cồ mọc hoang" một hình ảnh so sánh vừa
hiện thực vừa lãng mạn đưa chúng ta tìm thấy, tiêng đàn như một loài cỏ dại, cỏ
hoang mà nói đến cỏ hoang, cỏ dại, tuy khiêm nhường nhưng có một sức sông
bất diệt như sức sông của Lor-ca. Dù hình ảnh Lor-ca, tiếng đàn của Lor-ca
không còn nữa nhưng ngọn cờ đấu tranh cho tự do công lí của Lorca vẫn tiếp
nôì, kế thừa và tiếng đàn của Lor-ca, hình ảnh của ông có thế vượt cả mọi biên
giới, vượt lên mọi bờ cõi và giới hạn vì ở đâu có đâu tranh cho tự do công lí, cho
công bằng dân chủ cho sự giàu đẹp của đất nước thì ở đó có hình bóng Lor-ca,
tiếng đàn Lor-ca. Quả thật, “Có cái chết hóa thành bất tit’, Lor-ca là con người
có cái chết đẹp như thế.
236