Page 240 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 240
8. Có lời bày tỏ rằng: ''Không nơi đâu dẹp tuyệt vời. Sông Hương, Núi Ngự nghìn
dời nicn yêu" hay ''Không nơi đâu đẹp tuyệt vời. Sông Uươìig, Núi Ngự giữa lòng
cố dô".
HƯỚNG DẪN
I. PHẦN GIỚI THIỆU
‘‘Hỡi con sông đã tấm cả đời tôi
Tôi nhớ mãi môi tình mới mẻ”.
(trích “Nhở Con Sông Quê hương”- Tế Hanh)
Quả thật, mỗi người chúng ta, ai ai cũng có dòng sông quê hương, dòng sông tự
tình, dòng sông hoài niệm, dòng sông đê thương đế nhớ trong tiềm thức của mỗi
con người, mãi mãi nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người lớn dần theo chiều dài cùng quê
hương đất nước. Hôm nay, đưa chúng ta tìm về hình ảnh dòng sông Hương nơi cố
đô Huê trong bài kí “Ai đã dặt tên cho dòng sông?” qua ngòi bút tài hoa của
Hoàng Phủ Ngọc Tường, đế tìm lại những vẻ đẹp về hình ảnh dòng sông Hương
qua cách nhìn của tác giả.
II. PHẦN TRỌNG TÂM
Vẻ đẹp con sông Hương qua cách nhìn của tác giả.
1. Vẻ đẹp của sông Hương qua góc nhìn địa lí.
a. Sông Hương giữa thượng nguồn: Bài Kí “Người lái đò sông Đà” của
Nguyễn Tuân khắc họa hình ảnh con sông Đà vừa thơ mộng trữ tĩnh đáng yêu,
vừa hCmg vĩ, hung bạo đáng sợ, mãi mãi là vẻ đẹp do công trình nghệ thuật của
tạo hóa, tô đậm sự phong phú giàu đẹp cho đất nước. Bài Kí “Ai đã đặt tên cho
dòng sông?”. Với nét bút của Hoàng Phủ Ngọc Tường, Sông Hương lại mang một
diện mạo, một dáng vẻ, một cá tính, một trạng thái rất riêng giữa thượng
nguồn. Dòng sông có lúc mang vẻ đẹp “hùng vĩ” như một bản trường ca giữa
rừng Trường Sơn, có lúc “rầm rộ” giữa bóng cây đại ngàn, có lúc lại “mãnh liệt”
vượt qua những thác ghềnh, có lúc “cuộn xoáy” như những cơn lôh với một trạng
thái mạnh mẽ đầy cá tính. Ngoài diện mạo, trạng thái ấy, dòng sông Hương còn
mang dáng vẻ dịu dàng, say đắm, phóng khoáng, man dại như người thiếu nữ
Di-gan diễm kiều của đâd nước Tây Ban Nha. Phải có một cái nhìn tinh tế, sâu
lắng tha thiết với dòng sông Hương thì tác giả mới phác họa những vẻ đẹp đáng
yêu, râd riêng đến thế.
b. Sông Hương xuôi về dồng bằng: Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác giả đã thổi
vào dòng sông Hương như một sinh thể có hồn, mang diện mạo, dáng vẻ của
một con người trong tư thế hoàn toàn chủ động trước khi xuôi về đồng bằng với
thi ảnh nhân hóa độc đáo: “Nó đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khóa trong
239