Page 236 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 236
quý của Lor-ca. Dù Lor-ca chết trước họng súng bạo tàn của bọn phát xít Phăng-
Cô nhưng đó là cái chết đẹp, cái chết đế mang lại sự đổi mới cho đất nước Tây
Ban Nha. Quả thật, '"Không có gì cao cả hơn một sự đau đớn lớn”. Lor-ca là chân
dung mang vẻ đẹp như thế.
Liên hệ: Nhớ về cái chết của Lor-ca, chúng ta lại liên tưởng đến cái chết của
ông Huân Cao, một nhà thơ lớn mang tên Cao Bá Quát, ông làm quan dưới
triều Tự Đức, ông đã đứng về phía nhân dân, ở đây là người nông dân để đòi lại
sự công bằng, quyền lợi cho người nông dân, nhưng cuôl cùng ông phải đón nhận
cái chết. Giữa người nghệ sĩ Lor-ca và ông Huấn Cao đều có một nhân cách sống
cao đẹp.
2. Vẻ đẹp 2 (mười hai câu thơ giữa): Lor-ca trước cái chết bi tráng.
Lor-ca trên đường ra bãi bắn là giờ phút ông đang trực diện với cái chết, đôd
đầu với bọn phát xít bạo tàn Phràng-cô. Chứng tỏ Lor-ca đang đứng trước uy
quyền, bạo lực. Với hai hình ảnh hoàn toàn đôì lập giữa cái chính nghĩa đang
đôi mặt trước cái phi nghĩa. Nhưng đẹp thay! chân dung của Lor-ca trên đường
ra bãi bắn, Lor-ca vẫn “hát nghêu ngao" toát lên hình ảnh tượng thanh độc đáo,
giàu sức biếu cảm cho chúng ta thấy rõ thái độ ung dung, tự tại của Lor-ca trước
giờ phút cuôd cùng của cuộc đời. Chứng tỏ, trước cái chết, Lor-ca, ông vẫn không
hề lo sợ, khuất phục, Lor-ca vẫn thế hiện một tư thế, một tâm thế thanh thản,
đỉnh đạc là biếu hiện của ý chí thép, tinh thần thép của Lor-ca là vẻ đẹp của
“Uy vũ bất năng khuất”.
Liên hệ: Hình ảnh Lor-ca trước giờ phút cuôd cùng, người đọc nhớ lại hình
ảnh ông Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân cũng
mang một vẻ đẹp như thế. Chúng ta còn nhớ, khi ông Huấn Cao nhận được tin
từ “phiến trát" của triều đình, do thầy thư lại báo rằng, ngày mai ông Huấn Cao
cùng năm đồng chí giải về Kinh hành quyết. Trước giây phút ấy, ông vẫn “mỉm
cười” là thế hiện thái độ ung dung, thanh thản, tự tại sẵn sàng đón nhận cái
chết như là sự giải thoát. Thanh Thảo tiếp tục khắc họa chân dung của Lor-ca
trên đường ra bãi bắn vẫn toát lên một nét đẹp tự tại của Lor-ca. Với hình ảnh
so sánh giàu chất suy tưởng “chàng di như người mộng du”, chứng tỏ Thanh
Thảo đã đi sâu vào thế giới nội tâm của nhân vật, cảm nhận trên đường ra bãi
bắn, dù Lor-ca đang đôd diện cái chết, cái chết gần kề nhưng Lor-ca như cô' quên
tât cả và không bận lòng với tất cả, lúc ấy,Lor-ca chỉ biết hướng về một thế giới
khác, thế giới tâm linh, thế giới của sự bình yên, hạnh phúc cho con người. Hình
ảnh “áo choàng bê bết dỏ” chính là giây phút Lor-ca ngã gục trước họng súng
bạo tàn của bọn phát xít Phrăng-Cò. Chúng muôn dập tắt ngọn lửa đấu tranh
của Lor-ca, càng thây rõ hành động đê hèn của bọn Phát xít. Quả thật, máu của
Lor-ca đố xuông chính là dòng máu anh hùng bất khuât của người chiến sĩ vì tự
235