Page 241 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 241
những hang đá dưới chân núi Kim Phụng” và xuôi dòng. Dòng sông lúc này lại
mang một dáng vẻ khác “dòng sông uốn minh theo những đường cong thật
mềm... dòng sông mềm như tấm lụa” và “ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về
Huế” chảy ra các lăng tẩm của các vua triều Nguyễn đang chìm sâu trong giấc
ngủ nghìn năm giữa rừng thông u tịch và dòng sông lại hòa nhịp cùng với “tiếng
chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia giữa những xóm làng trung du
bát ngát tiếng gà". Hàng loạt hình ảnh giàu sức biểu cảm, giàu châ't suy tưởng,
đậm chất Huế, toát lên cảnh đẹp vừa thơ mộng trữ tình vừa thiêng liêng cố kính
như đưa chúng ta tìm về thế giới của tâm linh, tìm lại những di tích xưa của một
thời vang bóng.
c. Sông Hương chảy vào thành pì ,ố Huế: Dòng sông xuôi về thành phô
Huế, mảnh đất yêu dấu của cố đô. Đẹp thay, dòng sông lúc này “trôi đi chậm, thật
chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh” như đế tìm kiếm, ngắm nhìn trọn
vẹn thành phố yêu dấu đã nằm sâu trong tâm thức của dòng sông tự bao giờ. Rồi
con sông rộ lên một niềm vui, khi “nó đã nlùn thấy chiếc cầu trắng của thành phố
in ngần trên nền trời” đó là cầu Tràng Tiền sáu vài, mười hai nhịp, là vẻ đẹp tiêu
biểu của thành phô Huế và mỗi nhịp cầu như từng nhịp đập, hơi thở của người dân
cô đô Huê và mỗi nhịp cầu được thi vị hóa như “một vành trăng non” nghiêng
mình soi bóng trên dòng sông xanh biêng biếc, trầm mặc như nhớ thương ai!, đợi
chờ ai! toát lên nét đẹp rất riêng của Huế và gợi cho chúng ta liên tưởng dòng
sông Đà trong bài Kí “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân, dòng sông Đà cũng
thế hiện một niềm vui khi nhìn thấy chuồn chuồn, bươm bướm bay lượn trên sông
và dòng sông cũng rộ lên một niềm vui với tiếng gọi: “Chao ôi, trông con sông vui
như thấy nắng dòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng”.
d. Sông Hương xuôi về cồn Hến: Dòng sông Hương tiếp tục xuôi về cồn Hến.
Nơi đây “quanh năm mơ màng trong sương khói” toát lên một không gian đầy
sương kliói Huế, hòa với một màu xanh biếc, màu xanh của tre của trúc của những
vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ như cùng hòa quyện với dòng sông Hương, toát lên
cảnh đẹp thơ mộng tràn đầy sức sống của thiên nhiên và tình yêu lao động của con
người Vĩ Dạ. Rồi dòng sông về với biển cả về lại với cội nguồn. Nhưng lạ thay, dòng
sông lại quay gót, “nó đột ngột đổi dòng, ré ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại
thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh” như đế ngắm nhìn vẻ đẹp của thành
phố Huế yêu dấu lần cuối cùng trước giờ phút chia tay. Ngòi bút của Hoàng Phủ
Ngọc Tường, nhà văn đã thổi vào dòng sồng như một nhân vật trữ tình như người
con xứ Huê mang “nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu” và dòng
sông Hương khác gì hình ảnh nàng Kiều mà thành phố Huế là bóng hình Kim
Trọng mà trước giờ phút chia tay, nàng Kiều cũng quay gót trở lại để tìm gặp chàng
Kim nói lên lời thề ước. Một hình ảnh thơ mộng gợi tình và dòng sông Hương được
240