Page 245 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 245

-  về  truyện  ngắn:  “Bến  quê”;  “Cỏ  lau”;  “Những  vùng  trời  khác  nhau”;
      “Người đàn  bà trên chuyến  tàu tốc hành  ...”
         -  về  tiểu  thuyết:  “Chiếc  thuyền  ngoài  xa";  “Dấu  chân  người  lính";  “Những
      người từ trong rừng ra”; “Mảnh đất tình yêu”; “Miền  cháy ...”.
         - về  kí:  “Núi  rừng yên  tĩnh”.

         -  về  thiếu nhi:  “Đảo đá kì  lạ”; “Tháng ngày lưu lạc”.
         -   về  tiểu  luận  phê  bình  văn  học:  “Người  viết  trẻ  và  Cánh  rừng  già”;
      “Trang giấy trước đèn”; “Nhà  văn Nguyễn  Công Hoan”.
      Câu 2. Quan điểm sáng tác  của nhà văn Nguyễn Minh Châu.
         Nhắc  đến  nhà  văn  Nguyễn  Minh  Châu  là  người  cầm  bút  đầu  tiên  cho  con
      đường đồi  mới văn học  sau  năm  1975.  ông có  một  cái  nhìn  mới,  một tư duy mới,
      luôn  luôn  đi  sâu  vào  đời  tư thế sự,  sô" phận,  đời  sông  của  con  người  để  viết  lên
      những trang văn,  những tác  phẩm  có  giá  trị.  Với  ông,  người  nghệ  sĩ,  người  cầm
      bút trong sáng tác cần  phải  nắm  rõ  những yêu cầu  sau:

         1.  Nhà  văn  phải  đi  sâu  vào  đời  sông  nội  tâm,  sô"  phận  con  người.  Phải  biết
      khám  phá,  chọn  lọc,  sáng  tạo  để  tìm  ra  những  hạt  ngọc  quý,  chính  là  vẻ  đẹp
      tâm  hồn  của  nhán  vật,  làm  cho  đời  sông nội  tâm  nhân  vật  phong phú,  hấp  dẫn,
       thuyết phục người  đọc.

         2.  Với  ông,  nhà  văn  phải  luôn  luôn  tha  thiết  với  cuộc  sông,  yêu  thương  con
       người,  chân  tình  sâu  sắc  thì  mới  có  nguồn  cảm  hứng  trong  sáng  tác  để  viết  lên
       những  trang văn  thấm  đẫm  tình  người.  Với  ông,  văn  học  không  nhằm  phục  vụ
       thuần  túy  cho  nghệ  thuật  mà  văn  học  phải  phục  vụ  cho  con  người  và  cuộc  sông,
       là văn học vị nhân  sinh.

         3.  Với  ông,  nhà  văn  luôn  luôn  đề  cao  “tính  chân  thật”  trong  sáng  tác,  tính
       chân  thật  là  cái  gô"c  của  văn  chương.  Với  ông,  nghệ  thuật  luôn  luôn  ca  ngợi  cái
       đẹp  nhưng  phải  dựa  trên  cái  thật,  tính  chân  thật  nhằm  phản  ánh  cuộc  sông
       thật,  đi  sâu  vào  sô"  phận  con  người  thật.  Thực  hiện  được  như  thế  mới  tạo  nên
       nguồn cảm  hứng hấp  dẫn,  thuyết phục người  đọc.
         4.  Với  ông,  giữa  văn  học  nghệ  thuật  và  cuộc  sông  thực  tại  phải  có  mô"i  quan
       hệ  chặt  chẽ  với  nhau.  Nghệ  thuật  phải  biết  ca  ngợi  cái  đẹp  nhưng  không  trừu
       tượng,  mơ  hồ,  mĩ  lệ  hóa  trước  hiện  thực  cuộc  sông,  tô  hồng  cuộc  sô"ng.  Như vậy
       nhà  văn  cần  phải  nắm  rõ  giữa  hai  lĩnh  vực  nghệ  thuật  và  cuộc  sông  không  thế
       nào lẫn  lộn với  nhau.  Đây  là  quan  điểm  mới,  tiến bộ  trong sáng tác của một nhà
       văn chân  chính.




       244
   240   241   242   243   244   245   246   247   248   249   250