Page 249 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 249

c.   C hi  tiết  3:  N gười  m ẹ  k h ẳ n g   đ ịn h   trách   n h iệm   và  bổn   p h ậ n   củ a
        bản   thân.
           Đôl  diện  trước tòa án,  chị  đưa ra lời  cầu xin tưởng chừng như vô  lí  nhưng nếu
        xét cho cùng trong tâm hồn người mẹ  là hoàn toàn hợp  lí.  Chị van xin trước tòa:
        “Con  lạy  quý  tòa...,  Quý  tòa  bắt  tội  con  cũng  được,  phạt  tù  con  cũng  được,  đừng
        bắt  con  bỏ  nó”.  Lời  van  xin  của  chị  xuất  phát  từ trái  tim  người  mẹ,  vì  chị  hiểu
        rằng  trên  con  thuyền  lưới  vó,  không  thể  nào,  không  có  sự  hiện  diện  của  một
        người  đàn  ông,  họ  là  chỗ  dựa  đê  chông đỡ vì  nghề  lưới  vó  thật  lam  lũ  khó  nhọc
        và  chị  nói:  “Các  chú  đâu  có phải  là  người  làm ân...,  cho  nên  các  chú  đâu  có  hiểu
        được  cái  việc  của  người  làm  ăn  lam  lủ  khó  nhọc..”.  Và  chị  nhấn  mạnh,  trên
        chiếc  thuyền  ấy,  có  khi  gặp  phong  ba  bão  tô',  khắc  nghiệt  của  thiên  nhiên  thì
        một  mình  người  đàn  bà  trên  thuyền  làm  sao  chông  chọi  nổi  để  được  bám  với
        nghề,  sông với  nghề  để  nuôi  con,  là  thể  hiện  ý  thức  trách  nhiệm,  bổn  phận  của
        người  mẹ  rất cao.  Cũng trước tòa  án,  chị  đưa ra một  suy  nghĩ,  nhằm  nói  lên bổn
        phận  của  người  mẹ  sống  bằng  nghề  lưới  vó,  cần  phải  làm  gì  và  trách  nhiệm
        người  mẹ  phải hiểu  thế nào  để được gắn bó với  nghề  mà  nuôi  con.  Chị  nói:  “ông
        trời  sinh  ra  người  đàn  bà  là  để đẻ  con  rồi  nuôi  con  cho  dến  khi  khôn  lớn  cho
        nên  phải  gánh  lấy  cái  khổ.  Đàn  bà  ở  thuyền  chúng  tôi  phải  sống  cho  con,  chứ
        không thể sống cho  mình  như ở trên  đất dược”.  Nhà văn  đi  sâu vào  đời  sống nội
        tâm  nhân  vật,  hiểu  được  nỗi  lòng,  chiều  sâu  từ trái  tim  người  mẹ  là phải  có  bổn
        phận  và  trách  nhiệm  là  phải  sông  như  thê  nào  để  thực  hiện  thiên  chức  của
        người  mẹ  thì việc hi  sinh  cho  con cũng là lẽ thường tình.  Lời  người xưa từng nói:
        “chỗ ướt mẹ  nằm,  chỗ ráo con  lăn” và không có niềm vui  nào bằng,  khi người  mẹ
        lo  cho  các  con  được  ăn  no,  được  mặc  ấm,  được  sông  đầy  đủ.  Quả  thật:  “Lòng  mẹ
        bao  la  như biển  Thái  Binh  dạt  dào.  Tinh  mẹ  tha  thiết  như dòng  suối  hiền  ngọt
        ngào”.  Phải chăng,  người  phụ nữ hàng chài  là người mẹ  mang vẻ  đẹp như thế.
           2. Tấm lòng bao dung của người vỢ
           a.  Chi  tiết 1:  Trước  tòa án ch ị  mượn q u á kh ứ  đ ể  b ả o   vệ ch o chồng.
        Đứng  trước  tòa  án,  chị  nói;  “Lão  chồng  tôi  khi  ấy  là  một  anh  con  trai  cục  tính
        nhưng hiền  lành  lắm,  không  bao giờ đánh  đập  tôi”.  Thông qua lời  nói  của  người
        phụ  nữ  hàng  chài  trước  tòa,  chị  muôn  quay  về  quá  khứ,  để  xác  định  chồng  chị
        không  có  tính  vũ  phu  mà  bản  tính  là  rât  hiền  lành  nhưng  xuất  phát  từ  cuộc
        sông khó  khăn,  con cái nheo nhóc,  chiếc thuyền chật hẹp, tù túng cùng sự lam  lũ
        và khó  nhọc trong nghề  đã đè  nặng trên  đôi vai của người  chồng,  một áp lực quá
        lớn  rồi  phát  sinh  sự cáu  gắt,  cộc  cằn,  thô  lỗ  kể  cả  hành  động  thô  bạo  như một
        cách  giải  quyết  do  sự ức  chế trước  cuộc  sông.  Chị  nói  lên  được  điều  đó  trước  tòa
        nhằm bênh vực cho chồng là thể hiện tấm  lòng bao  dung của người vỢ.
           b.  Chi  tiết 2:  Trước tò a  án,  ch ị mượn hiện   tại đ ế bên h  vực ch o chồng.
        Đứng trước  tòa,  chị  không hề  nói  xấu  chồng mà  đưa ra  cuộc  sống hiện  tại  của  gia
        đình chị  đang sống trên thuyền,  nhằm  chứng tỏ  cho  tòa biết rằng,  không phải  lúc

        248
   244   245   246   247   248   249   250   251   252   253   254