Page 253 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 253

Như vậy giữa nghệ  thuật và  cuộc  đời  là  hai  lĩnh vực  khác nhưng có  môi  quan  hệ
        tất yếu  mà người  nghệ  sĩ  cần phải  đi  sâu tìm  tòi,  khám  phá,  không thể dùng mĩ
        lệ  hóa  nhằm  hiện  thực  cuộc  sông,  tô  hồng  cho  cuộc  sống  khi  cuộc  sông  không
        phải  là thế mà “Nghệ  thuật là  tiếng kêu của kiếp lầni  than”.

           3.  Nhận xét về  cái nhìn của nghệ  sĩ Phùng
           Nghệ  sĩ  Phùng nhìn  con  thuyền  nghệ  thuật  tuyệt  đẹp,  toàn  bích  sẽ  góp  phần
        cho  bộ  lịch  năm  sau  nhưng  đó  chỉ  là  bức  ảnh  nghệ  thuật,  bức  ảnh  nghệ  thuật
        chết  vì  nó  vô  tri  vô  giác,  vô  cảm,  vô  hồn  mà  con  thuyền  cuộc  đời  mới  là  bức
        tranh  của cuộc  sôhg vì  nó  có  hơi  thở,  nó  chứa  đựng những con  người  bằng xương
        bằng thịt,  con  người  thật  đang  đau  khổ,  bế tắc,  ray  rứt,  bất  lực  trước  cuộc  sông.
        Điều  đó  cho  chúng  ta  thấy  rõ  cách  nhìn  của  nhiếp  ảnh  Phùng  hoàn  toàn  đúng
        đắn  của  một  người  nghệ  sĩ  nhiếp  ảnh  chân  chính.  Với  anh,  nghệ  thuật  là  phục
        vụ  cho cái  đẹp,  thăng hoa cái  đẹp và nghệ  thuật phải  dựa vào  cái  thật,  cuộc sông
        thật  nhằm  phục  vụ  con  người,  cuộc  sống  của  con  người  là  “nghệ  thuật  vị  nhân
        sinh”.  Đó  là  chức  năng  của  người  cầm  bút,  người  nghệ  sĩ  chân  chính  là  quan
        điếm sáng tác của nhà văn Nguyễn Minh  Châu.

        III.  PHẦN KẾT THÚC
           “Chiếc  thuyền  ngoài  xa”  của  nhà  văn  Nguyễn  Minh  Châu  như  một  luồng  gió
        mới,  thổi  vào  nền  văn  học  Việt  Nam  giai  đoạn  1975-2000.  Thông  qua  cái  nhìn
        của  nghệ  sĩ  nhiếp  ảnh  Phùng,  giữa  nghệ  thuật  và  cuộc  đời  cần  phải  có  một  cái
        nhìn  đúng đắn  để  giúp  cho  người  nghệ  sĩ,  người  cầm bút  có  một  nhận  thức  đúng
        trong  sáng  tác,  nhà  vàn  phải  đi  sâu,  thâm  nhập  vào  đời  sông  con  người,  phải
        hiểu  rõ  sô  phận  con  người  để  có  một  cái  nhìn  đúng đắn  giữa  nghệ  thuật  và  cuộc
        sống  là  hai  lĩnh  vực  khác  nhau,  phải  thể  hiện  tính  khách  quan  trong  sáng  tác
        thì  mới  xây dựng những tác phẩm có giá trị.


          Đế tuyển  sinh:  Giá  trị  nhân  đạo  trong  tác  phẩm  “Chiếc  thuyền  ngoài
              xa” của nhà văn Nguyễn Minh Châu.


        ịSỈ ững kiến thức cần nắm:
        1.  Có  lời  nhận  định:  “Một  tác phẩm  văn  học  chân  chính  có  khả  năng  nhún  đạo
           hóa con  người”.  (Lời  nhận  định)
        2.  Có  nhận  định  rằng;  “Tình  thương là  nguyên  tắc  sống  cao  nhất  của  con  người
           là  thước do giá  trị  nhân cách  con  người”.  (Lời  nhận  định)
        3.  Lời  người xưa có  nói:  “Thương người  như thể thương thân”.  (Tục ngữ)
        4.  Quan  niệm  của  Phật  giáo  có  nói:  “Lấy  ăn  báo  oán,  oán  ấy  tiêu  tan.  Lấy  oán
           báo  oán,  oán  ấy  chồng  chất”.  Ý  nói,  lấy  tình  thương  xóa  bỏ  oán  thù  thì  oán
           thù tiêu tan.  Nếu  lấy oán  thù  mà đối trả lại oán thù thì  oán thù  chồng chất.


        252
   248   249   250   251   252   253   254   255   256   257   258