Page 228 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 228
man, chúng đã tẩm nhựa xà nu vào giẻ, quấn vào mười ngón tay của Tnú rồi đô"t
lên nhưng Tnú vẫn “không hề kêu van”, sẵn sàng chịu đựng sự đau đớn của thân
xác, như vậy giữa hai hình ảnh Việt và Tnú, tuy khác nhau về hoàn cảnh về
tình huông xảy ra trước quân thù, nhưng đều có chung tinh thần đấu tranh kiên
cường, bât khuất, gan dạ trước kẻ thù với một tư thế “Uy uũ bất năng khuất”
mãi mãi là lẽ sống đẹp của tuổi trẻ đâ't phương Nam thời chông Mỹ.
4. Vẻ đẹp 4: Việt gắn chặt với tình đồng đội.
Việt xem đơn vị như là một gia đình, đồng đội là những người thân yêu ruột
thịt của Việt. Lúc bị thương, Việt xác định rõ được tiếng súng của đồng đội, anh
bò hướng về tiếng súng. Đôi với Việt, tiếng súng đã đem lại sự sống cho anh
trong tình huôhg nguy kịch nhát. Đặc biệt lúc bị thương Việt vẫn nhớ rất rõ nụ
cười, cái nheo mắt của anh Công cùng cái cằm nhọn hoắt của anh Tánh, người
tiểu đội trưởng mà Việt xem như là người anh ruột của mình.
II. PHẦN KẾT THÚC
1. Về nghệ thuật: Mang đậm màu sắc sử thi, ngôn ngữ gần gũi với nhân dân, đi
sâu vào đời sống nội tâm nhân vật, dòng hồi tưởng của nhân vật rất thật, giàu sức
biêu cảm,
2. về nội dung: Nhà văn đã khắc họa thành công nhân vật Việt, người
thanh niên trẻ, người chiến sĩ trẻ giữa vùng sông nước đất phương Nam, đã đi
vào tác phẩm như một hình tượng nghệ thuật sôhg, một người con nặng tình với
gia đình, một người chiến sĩ nặng lòng với quê hương đất nước với đồng đội, đơn
vỊ mãi mãi là vẻ đẹp của tuổi trẻ đât phương Nam thời chông Mỹ thông qua
nhân vật Việt vì anh “Đã mang đất nước di xa”.
Đề tuyển sinh: Atdi (chị) vận dụng kiến thức văn học trong chương trình
văn 12 thông qua truyện ngắn “Những đứa con trong g ia d in h ” của
nhà văn Nguyễn Thi đế tìm thây vẻ đẹp của người con gái dất
phương Nam thời chông Mỹ thông qua nhân vật Chiến.
Những kiến thức cần nắm:
1. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: “Em ơi em, Đất Nước là máu xương của
minh. Phải biết gắn bó và san sẻ. Phải biết hóa thăn cho dáng hình xứ sở.
Làm nên Đất Nước muôn đời”, (trích “Đất Nước” - Nguyễn Khoa Điềm)
2. Tác phẩm “Người mẹ cầm súng” của Nguyễn Thi thông qua nhân vật chị út
Tịch đã nói: “Còn cái lai quần cũng đánh”, (trích “Người Mẹ cầm Súng -
Nguyền Thi)
3. Nhà thơ Tô’ Hữu trong tập thơ “Theo chân Bác” có viết: “Xẻ dọc Trường Sơn
đi cưu nước. Mà lòng phơi phới dậy tương lai”, (trích “Theo Chân Bác” -
Tố Hữu)
227