Page 215 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 215

III.  PHÂN KẼT THÚC
           Qua phần  trình bày trên,  chứng tỏ  hướng giải  quyêt về  sô' phận  con  người  của
        hai  nhà văn Tô  Hoài  và Kim  Lân thông qua hai  tác phẩm  “Vợ Chồng A Phủ” và
        “Vợ  Nhặt”  đều  thế  hiện  tính  tích  cực.  Hướng  giải  quyết  của  mỗi  nhà  văn  đều
        định  hướng cho  con  người,  phải  có  một  cái  nhìn  đúng đắn,  đâu  là  kẻ  thù,  đâu  là
        dân  tộc,  đâu  là  kẻ  thông  trị  bóc  lột  dân  lành  và  đâu  là  quê  hương  là  đất  nước
        nhằm giúp  cho  nhân  dân  lao  động nghèo  hiểu  rõ về  cuộc  sông về  sô' phận  của họ
        dưới  ách  thông  trị  của  thực  dân  phát  xít  đế  họ  vững  tin,  hướng  về  cách  mạng
        cùng  đứng  lên  đấu  tranh  dưới  ngọn  cờ  cách  mạng  với  sự  lãnh  đạo  của  Đảng  để
        giành  lại  tự  do  độc  lập  cho  dân  tộc,  giành  lại  cuộc  đời  mình  và  sô'  phận  con
        người  sẽ  đổi  thay  theo  chiều  hướng  tô't  đẹp.  Đó  là  hướng  giải  quyết  hợp  lí,  hợp
        với  xu thê  phát triển  của thời  đại  mang lại  cho  hai  tác  phẩm  có  giá  trị,  sức  sông
        suô't bao  nhiêu năm  qua.



                                       RỪNG XÀ NU
                                                          NGUYỄN  TRUNG  THÀNH


         Đề tuyển sinh: Anh  (chị)  làm rõ  hai câu sau  đây:
         Câu  1:  Trình  bày  hoàn  cảnh  sáng  tác,  ý  nghĩa  nội  dung  truyện  ngắn
                  “Rừng X à N u” của nhà văn Nguyễn Trung Thành.
         Câu  2:  Anh  (chị)  giải  thích  tựa  đề  “Rùng X à N u” trong  truyện  ngắn
                  cùng tên của nhà vàn Nguyễn Trung Thành.


                                        HƯỚNG DẪN
        Câu  1.  Trình  bày  hoàn  cảnh  sáng  tác,  ý  nghĩa  nội  dung  truyện  ngắn
           “Rùng X à N u”.
           1. Hoàn cảnh sáng tác:
           Năm  1962,  Nguyễn  Trung  Thành  vào  công  tác  trên  vùng  đâ't  Tây  Nguyên.
        Năm  1965  Đê' quô'c  Mỹ  mở  rộng leo  thang chiến  tranh  tại  Việt  Nam.  Trước bom
        đạn  của  Đê' quô'c  và  chính  quyền  Sài  gòn  cũ  đã  ra  sức  tàn  phá  thiên  nhiên  và
        đàn  áp,  khủng  bô'  cuộc  đấu  tranh  của  người  dân  Tây  Nguyên.  Trước  cảnh  đau
        thương ấy,  tác giả viết lên truyện ngắn “Rừng Xà Nu” năm  1965,  trích  trong tập
        truyện “Trên quê hương những anh  hùng Điện Ngọc” xuất bản năm  1969.
           2. Ý nghĩa nội dung:
           Ý 1: Tô' cáo tội  ác  của  Đê' quô'c  Mĩ  cùng chính  quyền  Sài  gòn  cũ  trên vùng đất
        Tây Nguyên thời  chông Mỹ.
           Ý 2:  Ca  ngợi  tinh  thần  chiến  đấu  của người  dân  Tây  Nguyên  tiêu  biểu  là  dân
        làng Xôman.  Qua đó tô cáo tội  ác của đê  quôc và chính  quyền  Sài gòn cũ.

        214
   210   211   212   213   214   215   216   217   218   219   220