Page 154 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 154

ông Đốc,  ông  Trang,  bà Đen,  bà Điểm...  ôi Đất Nước  sau  bốn  nghìn  năm  đi đâu
      ta  cũng  thấy.  Những  cuộc  dời  đã  hóa  núi  sông  ta”  (Nguyễn  Khoa  Điềm).  Hàng
      loạt  những  tên  gọi  ông  Đô'c,  ông  Trang,  Bà  Đen,  Bà  Điểm  là  những  con  người
      bình  thường...,  họ  đang  sông  giữa  cuộc  sôhg  đời  thường  nhưng  họ  đã  góp  phần
      làm  đẹp  cho  quê  hương và khi  họ  trở về với  ẩất,  người  sau nhớ về  họ,  lấy tên họ
      đặt thành tên cầu,  tên  đường, tên chợ,  tên núi, tên  sông làm  nên vẻ  đẹp cho Đất
      Nước là biết  “Uống nước nhớ nguồn” là thể hiện nét đẹp  đạo lí.  Nhà thơ tiếp tục
      khơi  dậy  hình  ảnh  Đất  Nước  xuất  phát  từ con  người  từ bao  lớp  trước  qua  nhiều
      thê  hệ,  họ  đã xây  dựng bảo vệ  Đất Nước với  lời  gọi:  “Em  ơi  em,  Hãy nhìn  rất xa.
      Vào  bốn  nghìn  năm  Đất  Nước.  Năm  tháng  nào  cũng  người  người  lớp  lớp.  Con
      gái  con  trai  bằng tuổi  chúng ta”.  Hàng loạt hình  ảnh  cụ thể,  tiêu biểu thông qua
      những  lời  thơ  tự  sự  như  đưa  chúng  ta  tìm  thấy  công  lao  xây  dựng  đắp  bồi  của
      ông  cha  ta  ngày  trước  đế  làm  đẹp  cho  Đất  Nước  thật  tự hào.  Và  khi  Đất  Nước
      yên  bình,  “họ  cần  cù  làm  lụng”,  “cui  cút  làm  ăn”;” toan  lo  nghèo  khó” ra  sức bồi
      đắp,  dựng  xây  cho  quê  hương,  làng  mạc  đem  lại  sự  tươi  đẹp,  yên  bình  cho  Đất
      Nước.  Và:  “Khi  có giặc  người  con  trai  ra trận.  Người con gái  trở về nuôi cái cùng
      con.  Ngày  giặc  đến  nhà  thì  đàn  bà  củng  đánh.  Nhiều  người  đã  trở  thành  anh
      hùng”.  Hàng  loạt  hình  ảnh  được  minh  họa  qua lời  thơ trên,  Nguyễn  Khoa  Điềm
      đưa  chúng  ta  nhìn  rõ  hình  ảnh  Đất  Nước  vẫn  là  con  người  với  bao  thế hệ  lớp
      trước,  họ  luôn  luôn  phát  huy  truyền  thông  yêu  nước  của  ông  cha  ta  trong  sự
      nghiệp  xây  dựng và  bảo  vệ  Đất  Nước.  Dù:  “Họ  đã  sống  và chết.  Giản  dị  và  bình
      tầm.  Không ai  nhớ mặt dặt tên.  Nhưng họ  đã làm  ra Đất Nước”.  Với  đại từ nhân
      xưng  “Họ”  là  biểu  tượng  cho  bao  lớp  người  đi  trước,  họ  chính  là  ông  cha  của
      chúng ta  là  tố  tiên  của ta và  cũng chính  là nhân  dân hình  thành  nên  Đất Nước.
      Quả thật,  “Đất Nước  không chỉ  tượng trưng cho  những  bậc  vua chúa danh  nhân
      mà  Đất  Nước  còn  tượng  trưng  cho  bao  lớp  người  không  tên  không  tuổi”.  Phải
      chăng,  Đất  Nước  không  chỉ  là  lâu  đài  nguy  nga  tráng  lệ,  núi  non  hùng  vĩ  mà
      Đất  Nước  còn  là  những  con  người  bình  dị  chân  chất  giữa  cuộc  sôhg  đời  thường.
      Nhà  thơ  tiếp  tục  khắc  họa  vẻ  đẹp  con  người  từ  nhân  dân  hình  thành  nên  Đât
      Nước.  Với  nhà  thơ,  yếu  tô" con  người  là  yếu  tô" quyết  định  trong  sự  nghiệp  xây
      dựng  và  bảo  vệ  Đâ"t  Nước.  Nếu  không  có  con  người  thì  không  có  nhân  dân,
      không  có  chiến  thắng  Bạch  Đằng,  Đông  Đa,  Điện  Biên  và  chiến  dịch  Hồ  Chí
      Minh  đại  thắng  vào  mùa  xuân  nàm  1975.  Như vậy  con  người  mới  sáng  tạo  ra
      lịch  sử,  sáng tạo  ra  những giá  trị  vật châ't  lẫn  tinh  thần  tô  đậm  cho  sự giàu  đẹp
      của Đất Nước  được thế  với  những vần thơ tiêu biểu:  “Họ giữ và  truyền  cho  ta hạt
      lúa  ta  trồng.  Họ  chuyền  lửa  qua  mỗi  nhà,  từ  hòn  than  qua  con  cúi.  Họ  truyền
      giọng  điệu  minh  cho  con  tập  nói.  Họ  gánh  theo  tên  xã,  tên  làng  trong  mỗi
      chuyến  di  dân..”,  vẫn  là  tiếng  gọi  “Họ”  là  hình  bóng  con  người  là  nhân  dân  đã
      sáng  tạo  ra  những  giá  trị  vật  chất  hữu  hình  cùng  những  giá  trị  tinh  thần  vô
      hình,  nuôi  dưỡng  tâm  hồn  người  dân  Việt,  dân  tộc  Việt  lớn  dần  theo  chiều  dài
      cùng  Đất  Nước.  Tiếng gọi  “Họ”,  thật  đẹp  quá,  thật vẻ  vang quá,  và  còn  biết bao


                                                                                  153
   149   150   151   152   153   154   155   156   157   158   159