Page 151 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 151

Nhấn  mạnh:  Nếu  ai,  dù  là  “anh  hùng,  danh  nhân,  Vua  chúa,  triều  dại”  rồi
      theo  bước  đi  của  thời  gian  đến  lúc  phải  chấm  dứt,  kết  thúc  nhưng  hai  tiếng
      “Nhân  Dân” vẫn  mãi  mãi  trường tồn  bất  diệt  như lời  tỏ  bày  của  nhà  thơ Thanh
      Thảo:  “Và  cứ  thế nhân  dân  cao  vòi  vọi.  Hơn  cả  những  vi  sao  cô  độc giữa  trời”.
      (Thanh Thảo)

      III.  PHẦN KẾT BÀI
         1. v ề   nghệ thuật: Đoạn thơ giàu tính tự sự, kết hợp những hình ảnh tiêu biểu
      chọn  lọc  nhịp thơ dồn  dập,  mượn  quá khứ để nói  về hiện tại,  đặc biệt với  điệp từ,
      đại nhân xưng “Họ” ...
         2.  về  nội  dung;  Nhà  thơ  khắc  họa  hình  tượng  Đất  Nước  thật  giàu  đẹp,  đa
      dạng,  phong  phú,  hóa  thân  từ nhân  dân  từ những  con  người  bình  dị  cùng  với  bao
      thế hệ từ đời này sang đời khác, cùng sáng tạo giá trị vật chất, giá trị tinh thần, tô
      đậm sự giàu  đẹp  cho Đất Nước.  Quả thật,  Đất Nước xuất phát từ nhân  dân từ nhân
      dân  mà hình thành  từ nhân  dân  làm  nên  Đất Nước.  “Đất Nước của  nhăn  dân”,  ôi!
      “Nhân dân" cao đẹp thay! Vì hai tiếng “Nhăn dân” đã làm nên Đất Nước.


       Đề tuyển  sinh:
           Cảm  nhận  về  hình  ảnh  Đất  Nước  trong  hồn  thơ  “Đất Nước”.  Trích
           trường ca “Mặt đường khát vọng” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm.



      ÌSỈ ững kiến thức cần nắm:
      1.  Nhà thơ Nguyễn  Đình  Thi  có viết:  “Súng nổ rung trời giận  dữ.  Người  lên  như
         nước  vỡ  bờ.  Nước  Việt  Nam  từ  máu  lửa.  Rũ  bùn  đứng  dậy  sáng  lòa”,  (trích
         Đâ't Nước -   Nguyễn Đình Thi)
      2.  Hồ  Chủ  Tịch  có  nói:  “Các  Vua Hùng đã  có  công dựng  nước,  Bác  cháu  ta phải
         ra sức giữ lấy nước”.  (Hồ Chí Minh)
      3.  Nhà  thơ  Tô' Hữu  có  viết:  “Lẽ  nào  vay  không  trả.  sống  là  cho  đâu  nhận  chỉ
         riêng mình”.  (Tô' Hữu)
      4.  Có  ý  kiến  rằng:  “Đất  nước  không  chỉ  là  cái  hữu  hình  với  đất  đai,  cột  mốc,
         ranh giới,  đã chia mà có cả sự cảm  thụ tâm hồn”.  (Thanh Thảo)
      5.  Có  ý  kiến  rằng:  “Đất  nước  không  chỉ  là  lâu  đài  nguy  nga  tráng  lệ,  núi  non
         hùng  vĩ,  mà  Đất Nước  là  những con  người  bình  dị,  chân  chất giữa  cuộc  sống
         đời thường”.
      6.  Nhà  thơ  Trần  Vàng  Sao  nghĩ  về  Đất  Nước  có  viết:  “Tôi  yêu  Đất  Nước  này
         chân  thật.  Như cân  nhà nhỏ có mẹ của tôi”.  (Trần Vàng Sao)
      7.  Nhà  thơ Thanh  Thảo  nghĩ  về  nhân  dân  có  viết:  “Vò  cứ thế nhân  dân  cao  vòi
         vọi.  Hơn  cả những vì sao cô độc giữa trời”.  (Thanh Thảo)


      150
   146   147   148   149   150   151   152   153   154   155   156