Page 155 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 155
hình ảnh đã đi vào lịch sử làm nên những trang sử vàng từ hai tiếng nhân dân
đã làm nên Đất Nước. Đúng như lời nhận định của văn hào Nga M. Gorki: “Con
người, vinh quang thay, cao đẹp thay ui hai tiếng ẩy đã làm nên lịch sử”.
III. PHẦN KẾT THÚC
“Đất Nước” trích trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm là
một bài thơ trữ tình chính luận. Hàng loạt những hình ảnh cụ thể, tiêu biểu,
sinh động, giàu sức biểu cảm, giàu chất suy tưởng vừa hiện thực vừa lâng mạn,
đưa chúng ta tìm về cội nguồn, tìm về chiều dài lịch sử, giúp cho chúng ta có
nhận thức đúng về hình ảnh Đât Nước. Đất Nước là sự kết hợp những giá trị vật
chất hữu hình cùng những giá trị tinh thần vô hình, Đất Nước là ý niệm về
không gian về thời gian về đất đại lãnh thố về chiều dài lịch sử, cội nguồn dân
tộc và hình ảnh Đâ't Nước là của nhân dân của ca dao thần thoại. Như vậy, Đất
Nước là máu thịt của mỗi con người. Chúng ta phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ Đất
Nước? “Phải biết gắn bó và san sẻ. Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở”. Và:
“Chúng ta đừng hồi rằng, Đất Nước phải làm gì cho chúng ta mà chúng ta phải
tự hỏi rằng, chúng ta phải làm gì cho Đất Nước?”
S Ó N G
Xuân Quỳnh
Đề tuyến sinh: Anh (chị) làm rõ hai câu sau:
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nội dung và chủ dề bài
thơ “S ón g” của nữ sĩ Xuân Quỳnh.
Câu 2: Anh (chị) giải thích tựa đề “Sóng” qua bài thơ cùng tên của nữ sĩ
Xuân Quỳnh.
HƯỚNG DẪN
Câu 1: Hoàn cảnh sáng tác, ý nghĩa nội dung và chủ đề bài thơ “S ón g”
của nữ sĩ Xuân Quỳnh,
1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Xuân Qu5mh xuất thân từ diễn viên múa nhưng chị cũng sáng tác thơ, ca ngợi
quê hương, đất nước con người đặc biệt viết về thơ tình, tình yêu của em, tình yêu
trong tâm hồn người phụ nữ như “Thuyền và Biển”; “Nói cùng anh”; “Thư tình cuối
mùn thu”...
- Tháng 12-1967, nhân chuyến đi công tác tại bãi biển Diêm Điền, nhà thơ nhìn
con sóng nước dạt dào khơi gợi trong lòng chị con sóng tình được thi vỊ hóa như một
nhân vật trữ tình, tình yêu của em, tình yêu trong tâm hồn người phụ nữ. Trước
nguồn cảm hứng ấy, chị đã viết lên bài “Sóng” gồm chín khổ thơ, thể thơ ngũ ngôn.
Bài “Sóng” được in trong tập “Hoa dọc chiến hào” xuất bản năm 1968.
154