Page 157 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 157

2.  Nỗi  nhớ  trong  ca  dao  xưa:  “Nhớ ai  bổi  hổi  bồi  hồi.  Như đứng  đống  lửa,  như
         ngồi  đống rơm”  hay  “Nhớ ai  ra  ngẩn  vào  ngơ.  Nhớ ai,  ai  nhớ bây giờ nhớ ai”.
         (Ca dao)
       3.  Lbi ngạn ngữ phuhng Tầy có nói: “Vắng anh là vắng tất cả”. (Ngạn ngữ phương Tầy)
       4.  Xuân  Quỳnh  tìíng viết về  nỗi  nhớ:  “Những  ngày  không gặp  nhau.  Biển  bạc  đầu
         thương nhớ.  Những ngày không gặp nhau. Lòng thuyền đau rạn vơ”. {“Thuyền và
         Biển” -  Xuân Quỳnh)
       5.  Tha thiết hơn,  cháy bỏng hơn về  nỗi  nhớ.  Xuân  Quỳnh  đã thôT lên:  “Nếu phải
         cách xa anh.  Em chỉ còn  bão tổ”.  (“Thuyền và Biển” -  Xuân Quỳnh)
       6.  Nỗi  nhớ  của  Xuân  Diệu:  “Anh  nhớ  tiếng,  anh  nhớ  hình,  anh  nhớ  ảnh.  Anh
         nhớ  em,  anh  nhớ  lắm  em  ơi”  hay  “Hôm  nay  lạnh,  mặt  trời  đi  ngủ  sớm.  Anh
         nhớ em,  em  hỡi anh  nhớ em”.  (“Tương tư chiều” -  Xuân Diệu)
       7.  Nỗi  nhớ  của  thi  nhân  Hàn  Mặc  Tử:  “Người  đi  một  nửa  hồn  tôi  mất.  Một  nửa
         hồn  tôi  bỗng dại khờ”.  (Hàn Mặc Tử)
       8.  Nỗi  nhớ  trong  bài  thơ  “Tương  tư”  của  Nguyễn  Bính:  “Gió  mưa  là  bệnh  của
         giời.  Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng".  (“Tương Tứ” -  Nguyễn Bính)
       9.  Ca  dao  Việt  Nam  từng  ca  ngợi  về  lòng  thủy  chung  qua  hình  ảnh  ẩn  dụ;
          “Thuyền  về  có  nhớ  bến  chăng.  Bến  thì  một  dạ  khăng  khăng  đợi  thuyền”  hay
          “Anh ơi! Chua ngọt đã từng.  Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”. (Ca dao)
       10.  Thi hào Nga (Ximônốp) trong bài thơ “Đợi anh  về” có viết: “Dù gió mưa dầm dề.
         Ngày có dài lê thê. Anh ơi,  em vẫn đợi. Anh ơi,  em vẫn chd’.  (Ximônốp)
       11.  Lời  ca  dao  từng  nói  về  sức  mạnh  trong  tình  yêu  sẽ  vượt  qua  tất  cả:  “Yêu
          nhau  tam  tứ  núi  cũng  trèo,  thất  bát  sông  cũng  lội,  cửu  thập  đèo  cũng  qua”.
          (Ca dao)
       12.  Bài  thơ  “Thương  thầm”  của  nữ sĩ  Phan  Thị  Thanh  Nhàn  từng bày  tỏ:  “Hương
          bưởi thơm nói hộ tình yêu”. (“Thương Thầm” — Phan Thị Thanh Nhàn)


                                       HƯỚNG DẪN
       I.  PHẦN GIỚI THIỆU
                         “Sóng bao nhiêu gợn,  dạ em  buồn  bấy nhiêu”
                                                         (Ca dao)
          Ngày  xưa  hình  ảnh  của  “Sóng”  được  thi  vị  hóa,  hình  tượng  hóa  như nỗi  lòng
       của  người  con  gái  với  niềm  nhớ mong tha thiết  khi  đã yêu,  và  hết  lòng  cho tình
       yêu  ấy.  Đứng trước  bãi  biển  Diêm  Điền,  nữ sĩ  Xuân  Quỳnh  nhìn  con  sóng  nước,
       nhấp  nhô,  tung  tăn,  chị  lại  liên  tưởng  con  sóng  tình  dạt  dào  trong  tâm  hồn
       người  phụ  nữ  khi  đã  yêu.  Trước  giây  phút  ấy,  Xuân  Quỳnh  viết  lên  bài  thơ
       “Sóng”,  trích  trong  tập  “Hoa  dọc  chiến  hào”  xuất  bản  năm  1968.  Qua  hồn  thơ
       “Sóng”,  chúng  ta  cần  đi  sâu  để  làm  sáng  tỏ  quan  niệm  về  tình  yêu  trong  tâm
       hồn người  phụ  nữ.

       156
   152   153   154   155   156   157   158   159   160   161   162