Page 210 - Bệnh Thường Mắc Thuốc Cần Dùng
P. 210
9.2. VIÊM PHẦN PHỤ
Nhiễm khuẩn, sốt nhẹ 38-40°C, đau bụng dưới ảm ỉ, khí hư đục
hôi. Khám: 2 bên phẩn phụ nề đau, sờ thấy khối căng, ấn rẩt đau. Di
động tử cung cũng đau.
Điều tri: Chườm đá.
Tiêm penicillin 2-7 triệu đv/ngày X 7 ngày (hoặc gentamicin 160
mg/ ngày X 7 ngày), cần điều trị dứt điểm, không sẽ chuyển thành viêm
phần phụ mạn.
Có thể phải phẫu thuật cắt bỏ vòi trứng mủ, nếu viêm phúc mạc
lại càng nặng nề hơn cho chữa trị. Nếu có, do nguyên sinh động vật,
dùng thuốc như trên (mục 7/XV).
10. VIÊM VÒ ITỬ C U N G
Bệnh viêm chậu PID = Pelvic inflammatory disease.
Nhiễm khuẩn vòi Fallop. Lây truyền w sinh qua giao hợp, ít bời
sinh đè và xẩy thai. Chlamydia trachomatis là nguyên nhản chính.
Neisseria gonorrhoeae thường gây ra viêm khung xương chậu cấp.
Triêu chứng: Đau bụng dưới nặng lên dần. ấn đau. khó chịu tăng lẽn
thường cà hai bên. Có thể nôn mửa, sau đó có thể tắc ruột, sốt cao.
tăng bạch cầu. chảy mủ nhiều ờ cổ tử cung (cũng có thể nhẹ hơn). Nếu
mạn tính: hoá sẹo. dính kết vòi, chậu, đau mạn, kinh nguyệt không
đều, có the vô sinh. Vòi bị tắc có thề căng phồng (tích dịch). Viêm vòi
tử cung kẽ mỏ mạn vòi to do hoá dày vách. Cơn kịch phát có thể xãy ra
do vi khuẩn khác, áp xe có thể ở vòi tử cung, buồng trứng, vùng chậu.
Một lỗ thủng nhỏ có thể hàn kín còn đáp ứng với kháng sinh, nếu
không đáp ứng phải cắt bò. Lỗ thủng lớn là một tình trạng khan cấp,
đau dữ dội, viêm màng bụng, buồn nôn. sốc. nhiễm nội độc tố huyết.
- Tích mù vòi tử cung có thể gây áp xe vòi tử cung, buồng trứng.
Tich dịch vòi từ cung điều trị muộn hoặc không đảy đu gáy bịt kín
đầu có tua vòi Fallop. Dần đến vô sính.
Điều tri: Xét nghiệm. Khám kỹ. Soi ô bụng.
206