Page 350 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 350
sĩ. Bà đi nhiều nơi, làm điều thiện. Có đền thờ ở
Phủ Giầy (Nam Định), phủ Tây Hồ (Há Nội) nơi bá
hay họa thơ với các danh sĩ rồi được xếp vào hàng
Tứ Bất Tử cạnh Thánh Tản Viên, Thánh Gióng và
Tiên Chử Đồng Tử. ở Trung bộ bà được đồng nhất
hóa với nữ thần chăm Thiên Y A Na. Nhân vật
chính của Đạo giáo Việt Nam không có gì khác với
một người bình thường.
Mầu Thượng Ngàn, hay Mấu đệ nhị, là một cô
gái Dao (Mán), ở Động cuông, tỉnh Yên Bái. Khi
sinh ra bố mẹ đã giá, từ nhỏ đến lớn chỉ làm việc
thiện không lấy chồng. Sau khi chết, bá giúp đỡ
dân nên các tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Yên
Bái có nhiều nơi thờ. Nhưng Bách than lục viết về
các thần tích Thanh Hóa lại nói bà là con gái thần
Tản Viên, được trời trao cho cai quản 81 rửng của
Nam Giao và đã báo mộng cho Lê Lợi rú t lui nên
bảo toàn được lực lượng. Bà hóa thân nhiều lần
thành Chầu Lục, người Nùng (Lạng Sơn), Chầu Bé
(Lạng Sơn), Chầu Mười người Thổ đã giúp Lê Lợi
đánh tan quân của Liễu Thăng. Tủ Đồng Đăng, Kì
Cùng, Thăng Long, Núi Ngò, đến thành phố Hồ Chí
Minh, Đà Lạt đều có đền thờ Chầu Mười.
Mầu Thoải thờ ở Đền Thượng (Tuyên Quang),
thường gọi lá Đồn Giùm ở tả ngạn sông Lô, còn gọi
là đền Quang Nhuận, cạnh con sông nước chảy xiết.
Bà là con Long Vương hồ Động Đình, lúc nhỏ rất
hiếu thảo sau lấy Kinh Xuyên, con vua đất và là
bà vợ hiền thục. Nhưng chồng nghe lời gièm pha
352