Page 285 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 285

Loại  sách  gọi  lả  "âm  chất" có  một  nội  dung  cá
  biệt  hơn,  nó  biểu  lộ  rằng  những  điều  cha  mẹ  làm
  thì  ảnh  hưởng  tới  số  phận  của  con  cái,  như  người
  Việt  Nam  vẫn  nói  "đê phúc cho con".  Trong một xã
  hội  coi  trọng  gia  đình  như  xã  hội  Việt  Nam,  cha
  mẹ  làm việc thiện  là mong cho con cháu được phúc,
  làm việc  ác thì lo con cháu bị tai họa.  Điều này trái
  ngược với tâm lý cá nhân  luận của phương Tây:  49,
  41,  42,  43.  Điều  đáng  chú  ý  là  quyển  42  "Âm  chất
  văn  chú" là  do  danh  nho  Lê  Quý  Đôn  viết.
      Loại  sách liên quan  đến  các  phù  phép cũng nói
  lên cách nhìn mộc mạc, bình dị của người Việt Nam.
  Không  có  những  phép  thăng  thiên,  độn  thổ,  tàng
  hình,  sống trường sinh...  mà  ta thấy trong các  sách
  Đạo  giáo  Trung  Quốc.  Chỉ  là  những  phép  thường
  thấy  ở  các  thầy  mo  (đánh  đồng  thiếp,  trừ  tá,  giải
  hạn,  đuổi bệnh) má người ta có thể cảm nhận được.
      Phù phép: 488 (đồng thiếp), 489 (thần chú), 2649
  (bùa  chú),  2650  (bùa  chú),  2665,  2685,  2695,  2897,
  2698,  2699,  2700,  3071  (bùa  chú),  3041,  3924
  (chữa  bệnh).

      Một  điều  rất  quan  trọng  trong  đạo  giáo  lầ  việc
  cúng  tế,  các  nghi  lễ:
      Văn cúng: 323, 453 (gọi hồn), 614, 620, 622, 623,
  624, 625, 626, 1673, 2658, 2791, 2787 (lễ cúng), 2977,
  3262,  3395,  3069,  4170.
      Kinh:  342,  809,  1370,  3105,  3106,  3554,  3567,
  3591, 3592, 3828, 3859, 4175, 4216, 4137, 4293, 4360.


                                                        287
   280   281   282   283   284   285   286   287   288   289   290