Page 283 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 283
Văn sách; 213, 2050, 2939, 2940, 2941, 4034.
Chiếu biểu: 235, 236, 296,470,492, 601,602, 610.
Đối sách thi đình: 414.
Câu đối: 967.
Thơ: 529, 1320.
Luận: 603.
Công văn: 349, 372.
Có một vài quyển bàn đến lý luận thì cũng không
ngoài thuyết ngũ luận: 2382 (n), 2383 (n), 2392 (n).
Điều rất đáng chú ý là các nhà Nho Việt Nam rất
thích thuyết tam giáo đồng nguyên. Họ rất khác
người châu Âu, chỉ chấp nhận một học thuyết, chống
lại các học thuyết khác. Theo họ, cả ba học thuyết
Nho, Đạo, Phật đều cần thiết cho cuộc sống: 2972,
3063, 3963, 3073, 3387. Nhưng rất khác người Trung
Quốc muốn xây dựng một sự tổng hợp mới, độc đáo,
họ chỉ nhìn vào thực tế cuộc sống, cuộc sống ấy cần
có Nho trong quan hệ giữa người với người, cần có
Phật trong quan hệ với kiếp sau, và cần có Đạo
trong quan hệ với thần linh.
10. Bây giờ xét đến thư mục Đạo giáo, số sách
là 163 quyển. Điều hết sức tiêu biểu ở đây là loại
"giáng bút", tức là loại sách tập hợp những lời của
các đồng cốt nói thay m ặt các vị thần. Đã nói đến
giáng bút là nói đến đạo giáo. Ta thấy giáng bút
khắp nơi, trong thư mục nói về Phật giáo, Nho giáo,
văn học, tín ngưỡng dân gian. Các ông đông bà côt
mượn lốt Phật giáo, thần, thánh, tổ tiên nói ỵới
người đời. Những con người giáng bút có thể là Ân
285