Page 288 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 288

3737  (cách  cúng),  3961  (vc),  3963  (th),  4043  (th),
         4051  (nl),  4243  (th).
             Chúng tôi bỏ qua các bia,  các câu đối,  các giáng
         bút  vì  những  điều  này  không  phải  tiêu  biểu  cho
         Phật  giáo.  So  với  Phật  giáo  ĐNA,  Phật  giáo  Việt
         Nam  giữ  một  vai  trò  rất khiêm  tốn.  Không  có  công
         trình  chính  trị  nên  cơ  sở  Phật  giáo,  không  có  lý
         luận  đề  cao  Phật  giáo  cao  hơn  mọi  tôn  giáo  khác,
         không  có  thói  quen  giáo  dục  toán  dân  bằng  Phật
         giáo.  Người Việt Nam  sống với gia đình rồi với làng
         với  nước,  anh  ta  đến  chùa  chỉ  để  thỏa  mãn  một  số
         nhu  cầu  tâm  linh  mà  thôi.
             Phật giáo Việt Nam cũng khác Phật giáo Trung
         Quốc,  không những về  số  lượng các giáo  phái.  Phật
         giáo Việt  Nam  tuy  có  nhắc  đến  phái  Lâm  Te,  phái
         Hoàng  Y  nhưng  chủ  yếu  gần  như  Thiền  Tông  làm
         bá  chủ.  Phật  giáo  cũng  không  đóng  vai  trò  to  lớn
         đến mức hoán  cải  văn  hóa Trung Quốc về  thơ,  văn,
        ngôn  ngữ,  tư  tưởng,  nghệ  thuật,  và  ta  có  thể  nói
         đến  một  văn  hóa  Trung  Quốc  tiền  Phật  giáo,  và
         một văn hóa Trung Quốc hậu Phật giáo.  Chủ trương
        Tam giáo đồng nguyên là chủ trương chung của Nho,
         Phật,  Đạo  ở Việt  Nam.

             Nhưng vì  Phật giáo không gò  bó như Nho giáo,
         cho  nên  có  một  số  công  trình  xu  hướng  Phật  giáo
        có  tính độc lập về  tư tưởng.  Thí  dụ  công trình  "Lập
         Đoan Pháp" (1844)  của  Huệ Thanh Diệu nói về  chữ
        Tâm, chữ Tính trong đạo Phật,  công trình Khóa Hư
         lục  (3308)  của  Trần  Thái  Tông,  cũng  như  những
         công trình của Thiền  Tông Việt Nam  vì  nghệ  thuật


        290
   283   284   285   286   287   288   289   290   291   292   293