Page 291 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 291
Thảo tặc vấn đéịj quốc âm luật (3375 n) trình
bày bằng thơ những câu hỏi và đáp về cách dẹp giặc.
Còn những quyển còn lại không thực là sách
quân sự. Theo tôi, điều này cũng như kinh nghiệm
nông nghiệp. Tuy người Việt Nam rất giàu về kinh
nghiệm nông nghiệp cũng như kinh nghiệm quân
sự, nhưng các kinh nghiệm ấy muốn được ghi lại
thành sách phải thông qua tâm thức các nhà Nho.
Chỉ xem các câu ca dao của một làng là lảng Liễu
Đôi thôi đã thấy rất nhiều bài nói đến võ nghệ,
cách chiến đấu, cũng như trong ca dao không thiếu
những bái nói về kỹ thuật nông nghiệp. Nhưng các
nhà Nho mang tâm lý quan lại cho nên bỏ qua.
Bệnh quan lại lá một bệnh rất nặng của trí thức
Việt Nam.
13. Thư mục về Tuồng, Chèo Việt Nam không
phủ hợp với thực tế. Ngày tôi viết quyển "Tuồng
Đỗ" cùng với anh Lê Ngọc cầu, tôi đã có trong tay
trên một trăm vở tuồng đã phiên âm thành chữ
quốc ngữ. Điều này chứng tỏ cố gắng to lớn của Bộ
Văn hóa trong việc khai thác, sưu tầm vốn cổ. Trong
bải "Dẩn luận: Di sản Hân Nôm Việt Nam" của GS.
Trần Nghĩa có nhắc đến 52 bản tuồng cổ Việt Nam
tại Thư viện Quốc gia Anh.
Đây lá danh sách:
Tuồng: Bạch kỳ Châu (80), Nghiêu Thuấn (124),
Đình Lưu Tú (1023), Chinh Tây (1172), Hoa Dung
tiểu lộ (1390), Hoa Thiên Bảo (1398), Hồ Thạch Phủ
(1524), Hổ Thánh Nhân (1527), Kim Long Xích
293