Page 295 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 295
các nước ngoài, những công trình để giảng dạy, những
công trình văn (thơ, phú...) lấy nội dung lá sử Việt
Nam, những quyển sử về nhân vật. Qua cách giới
thiệu này ta thấy rõ xu hướng tôn trọng sử tiếp
thu của Trung Quốc là rất mạnh mẽ, đồng thời những
người muốn viết sử, viết kịch, tiểu thuyết thực tê
có một nguồn tài liệu phong phú thỏa mãn được
nhu cầu của mình.
17. Dưới đây là danh sách những quyển sử
quan trọng:
108. Bản quốc ký sự (tử nguồn gốc đến Lê
Chiêu Thống).
904. Đại Nam thực lục (1558 - 1889).
904. Đại Việt lịch đại lịch sử tổng luận (từ đầu
đến Tây Sơn).
909. Đại Việt quốc sử cải lương (tử đầu đến
Duy Tần).
910. Đại Việt sử ký.
911. Đại Việt sử ký tiền biên (từ đầu đến Minh).
912. Đại Việt sử ký tổng lục tập tự (tử đầu đến
Hậu Lê).
913. Đại Việt sử ký toàn thư 9 {từ đầu đến 1675).
914. Đại Việt sử ký tục biên (Từ Lê Lợi đến 1733).
916. Đại Việt thông sử (sử đời Lê).
918. Đại Việt tiệp lục sử ký {từ đầu đến Hậu Lê).
1099. Lịch sử Việt Nam tử Việt Thường đến
Hùng Vương (chỗ nào nghĩa chữ Hán khó hiểu thì
chúng tôi dịch theo nội dung).
297