Page 294 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 294

Qua  đó  ta  có  thể  kết luận là  người  Kinh  chú  ý
        ít ỏi đến các đồng bào miền núi.  Cái nhìn của người
        Kinh  là  cái  nhìn  đồng  bằng  không  chú  ý  đến  biển
        (không có một tác phẩm nào nói đến sinh hoạt ngoài
        khơi  và  các  đồng  báo  sống  bằng  ngư  nghiệp),  cũng
        như không có tác phẩm náo nói đến cách trồng rửng,
        cách  sinh  sống  ở  rửng  mặc  dầu  rừng  chính  là  cội
        nguồn  sinh  sống  của  người  Kinh  nói  riêng  và  của
        người  ĐNA  nói  chung.
             16.      Bây  giờ  nói  đến  một  số  chỗ  mạnh  của  văn
        hóa  Việt  Nam  do  sự  tiếp  xúc  với  văn  hóa  Trung
         Quốc.  Phần  này  tôi  nói  kỹ  hơn  bởi  vì  đối  vói  đa  số
        trí  thức  Việt  Nam,  do  chỗ  không  học  chữ  Hán  cho
        nên  có  thái  độ  coi  thường  di  sản  tổ  tiên.  Sự  khai
        thác  vốn  cổ  liên  quan  tới  sử  nói  chung  là  hòi  hợt.
        Tiểu thuyết lịch  sử trong thòi Pháp thuộc dù là của
         Nguyễn Triệu  Luật,  Phan Trần  Chúc...  chỉ  thu  hẹp
         vào  tác  phẩm  "Hoàng Lê  nhất  thống  chí”.  Thái  độ
         coi nhẹ này khó hiểu:  ngay vào lúc cả  thế giới quan
         tâm tới Trung Quốc, ở Mỹ số người chuyên về Trung
         Quốc là hàng vạn, không nước tiên tiến nào lại không
         có  một  trung  tâm  nghiên  cứu  Trung  Quốc,  thì  ở
        Việt  Nam  gần  đây  mới  có  một  trung  tâm  Trung
         Quốc  học  mặc  dầu  Việt  Nam  chịu  ảnh  hưởng  văn
         hóa  Trung  Quốc  sâu  sắc.

             Trước  hết,  chúng  tôi  giới  thiệu  hàng  loạt  công
         trình  lịch  sử  theo  những chủ  đề  khác  nhau:  những
         công  trình  lịch  sử  liên  quan  đến  toàn  quốc,  những
         công  trình  lịch  sử  liên  quan  tới  một  giai  đoạn  cụ
         thể,  những  công  trình  liên  quan  tới  địa  phương  vá


        296
   289   290   291   292   293   294   295   296   297   298   299