Page 94 - Bách Khoa Cuộc Sống
P. 94

Tại Sdo xà phòng lại có thể giúp giặt sạch quần áo?



            Khi  ta  đem  trộn  ion  Na^  hay   vói  mỡ  trong  dung  dịch  muối,
        chúng sẽ phát sinli phản ứng hoá học tạo thành muối natri của axit béo
        hoặc  muối  kali  của  axit  béo  và  glyxerin.  Thành  phần  chủ  yếu  của  xà
        phòng chínli là muối natri hay kali của axit béo đã được tinh chế. Hai loại
        muối này đều tan trong nước, chỉ có điều muối natri của axit béo sau khi
        tan vào nưóc sẽ làm đông kết dung dịch muối. Đây chính là những báiìh
        xà phòng thom mà chúng ta thường dùng hàng ngày và là nguyên liệu
        để chế tạo  xà  phòng  giặt.  Muối  kali  của  axit  béo  sau  khi  tan  ra  nước
        không làm cho dung dịch muối trở nên đông cứng. Chúng có thể được
        dùng để chế tạo dầu gội đầu thường dùng trong các hiệu cắt tóc, locỊÌ xà
        phòng dạng sệt này còn được gọi là xà phòng kali.
            Khi xà phòng tan ra nước nhưng muối cao cấp của axit béo này sẽ có
        một bộ phận bị thủy phân tạo thành muối và axít béo dạng rắn. Hai chất
        này chínli là "công thần" giúp  ta giặt quần áo. Muối rất dễ kết họp  vói
        những  vết bẩn bám  chặt  trên  bề mặt  xenlulô của  sợi  vải,  phát  sinh  ra
        phản ứng hoá học làm giảm sức bám của chất bẩn trên sọi vải.  Những
        axít béo dạng rắn  không ngừiag bị phân huỷ  ra ngoài  không klu'  trong
        quá  trình chúng ta  vò quần áo và tạo ra  một lượng bọt lớn.  Bạn không
        nên cho rằng số bọt đó Icà sản phẩm phụ đi kèm khi chúng ta giặt quần
        áo.  Tác  dụng của  chúng  không  thể coi  thường.  Thể tích của  một bong
        bóng xà phòng tuy nhỏ nhưng diện tích bề mặt của chúng lại rất lón - khi
        nghiên cứu về bọt xà phòng, ngưòi ta thấy tình trạng bề mặt của bọt xà
        phòng không giống vói bên trong nó. Số phân từ ở bề ngoài bong bóng
        xà  phòng  thưa  hoir so vcVi  chất  lỏng bên  trong.  Bề mặt chất  lỏng giống
        như mô da bị kéo căng; chúng luôn có xu  hưcmg co lại, loại lực co gây
        hấp dẫn lẫn nhau Iicày gọi  là lực căng bề mặt. Chúng có thể kéo những
        vết  bẩn  hay  vết bụi  bám  chặt  trong  qucần  áo  ra  ngOcài.  Cuối  cùng  Icàm
        chúng tách ra kliỏi quần áo và tan toàn bộ Vcào trong nước. Như vậy, các
        vết bẩn đã được diệt trừ hocàn tOcàn.



                                         - 9 4 -
   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98   99