Page 171 - Bách Khoa Cuộc Sống
P. 171

kênh đào Suez nối  liền  Địa  Trung Hải và  Hồng Hải; kênh đào Panama
        nối liền Thái Bình Dưcmg vói Đại Tây Dưong, kênh đào ĐcỊi  Vận Hà của
        Trung Quốc bắt đầu từ Bcắc  Kinh kéo đến phía Nam là sông Triết Giang,
        xuyên qua năm hệ thống sông lớn là Hoàng Hà, Hải Hà, Tiền Đường Hà,
        Trường Giang và  Hoài  Hà.  Kênh  đào  vừa có  tiện  dụng  trong việc vận
        chuyển trên sông, vừa có thể tận dụng được nguồn tài nguyên nước. Nó
        có tác dụng tưói tiêu, tiêu úng, phát điện.
             Khi  tiến hành đào con kênh Đại Vận  Hà, ngưòi  ta  đã  tiêu tốn một
        lượng lớn sức người sức của, nó là con kênh nối liền vùng Dông Bcắc của
        Trung Quốc, nối liền các  tuyến giao thông vận chuyển trên mặt nước ở
        các hải cảng từ B ắc  xuống Nam, hon nữa còn có tác dụng chống lũ, tưcíi
        tiêu và  tiêu  úng. Thời cổ đại, con ngưòi hoàn toàn dựa vào tự nliiên để
        sống, con kênh Đại Vận Hà đã thay đổi hocàn toàn cục diện đo, có ý nghĩa
        quan trọng đối vói đòi sống ngưm dân lao động. Đại Vận Hà có vai trò
        quan trọng về chính trị, kinli tế, quân sự và văn hoá qua các thòi đcỊi.




                           Tại sao thuypn làm bằng

                   thép lại không bị chìm xuống nước?



             Tàu  thuyền ngày nay thông  thường đều được làm bằng thép,  thép
        nặng 7 lần so vói nước, hơn nữa trên tàu lại được xếp đặt rất nhiều hàng
        hoá  nliư lương  thực,  máy  móc,  vật liệu  xây dựng...  Các  loại  hàng  này
        đều nặng hon nước, vậy tại sao tàu thuyền lại không bị chìm xuống?
            ớ  đây cần phải nói tói một định luật Vcật lí rất quan trọng đó là: "độ
        lớn của lực đẩy tác dụng lên vật thể trong nước bằng trọng lực của vật thể
        đè lên mặt nước".  ĐịnlT luật có liên quan đến sự chìm nổi của vật thể đã
        làm thay đổi được lịch sử làm thuyền bằng gỗ trưóc đây của nhân loại.
            Chúng ta có thể Icàm một thử nghiệm để chứng minh cho chân lí này.
        Chúng ta lấy một miếng sắt, đặt nó lên mặt nước, nó lập tức chìm xuống.
        Nếu chúng ta dùng miếng sắt này gò nó thành cái hộp rồi đặt  trên mặt
        nước, mặc dù trọng lực không đổi nhưng nó vẫn có thể nổi trên mặt nước.
        Ngoài ra chúng ta có thể bỏ thêm một ít đồ vào hộp, cái hộp chỉ hơi chìm
        xuống một ít, nhưng vẫn nổi trôn mặt nước. Đó là vì đáy của hộp chịu áp



                                         -   171
   166   167   168   169   170   171   172   173   174   175   176