Page 167 - Bách Khoa Cuộc Sống
P. 167
Tại sao tàu đệm khí có thể tách khỏi
mặt nước để chạy?
Những người đi thuyền đều biết rằng, say sóng là hiện tưọng phổ
biến, người bị say sóng cảm thấy rất mệt. Khi những con sóng thay nliau
vỗ vào mạn thuyền, hành khách trên thuyền sẽ không chịu được sự
nghiêng ngả, chòng chcành này, trở nên chóng mặt, buồn nôn. Nếu có thể
nâng thuyền lên kliỏi mặt nước thì mói có thể giảm bớt được việc buồn
nôn, chóng mặt, hon nữa mói có thể giảm được lực cản của nước với thân
thuyền, từ đó nâng cao tốc độ của thuyền. Loại thuyền như thế này được
gọi là tàu đệm klaí.
Chúng ta đều biết rằng, nhờ có lực đẩy của nước nên thuyền mói nổi
được. Nếu đưa thuyền lên khỏi mặt nước thì thuyền sẽ mất đi lực đẩy,
vậy làm sao thuyền có thể chạy trên mặt nước được? Thực ra tàu đệm khí
có lắp một vài máy thông gió vói công suất cực lón, dựa vào lực lớn và
tốc độ lán đập xuống mặt nước, dựa vào nguyên lí lực tác dụng và phản
tác dụng. Khi lực tác dụng lên vật, vật tác dụng sẽ chịu ảnh hưởng của
lực phản do vật tác dụng tạo ra, hai loại lực này bằng nhau nhưng ngược
hướng. Bỏi vậy thân thuyền có một lực đẩy hướng lên trên, khi lực này
đủ lớn thì sẽ nâng thuyền lên. Lúc này khoảng cách giữa thuyền và mặt
nước dường như có một lóp khí đệm nên mới có tên gọi là tàu đệm klaí.
Trong tàu đệm khí, khí không ngừng phát tán đi nên cần phải
không ngừng bổ sung klií để duy trì lực đẩy nhất định. Cho nên tàu đệm
khí phải tiêu hao một năng lượng rất nhiều.
Tàu đệm khí không nliững có thể chạy trên mặt nước mà còn có thể
chạy trên mặt đất. Thực ra nguyên lí của chúng cũng như vậy. Giữa tàu
và mặt đất sẽ hìnla thcành một lóp khí đệm để nâng tàu lên, vì tàu không
tiếp xúc trực tiếp vói mặt đất, mặt nưóc nên lực ma sát cũng giảm đi, tốc
độ của tàu được tăng lên.
167