Page 169 - Bách Khoa Cuộc Sống
P. 169
dụng chất liệu phòng cháy, chia tàu thành nhũng khu vực, làm cho lửa
không thể lan tràn, gicảm thâp mức độ phá hoại của lửa, hon nữa trên tàu
còn có đầy đủ các thiết bị chữa cháy, trên boong tàu còn có phao cứu
sinh, áo cứu sinh. Tất cả những điều này đủ để bảo đảm an toàn cho
hành khách.
Ngoài các biện pháp dự phòng kể trên, trên tàu còn có phần cúng
của các thiết bị điện tử hiện đại, thông tin điện tử dẫn đuòng, khí tượng,
đường đi. Nhờ vậy, sự an toàn của hành khách ngày càng được nâng cao.
Tại sao đáy thuyền lại được quét sdn độc?
Năm 1905, chiến tranh trên biển giữa Nga và Nhật xảy ra. Điều kì lạ
là chiến hạm của Nga không hề lạc hậu nhung chạy không nhanh, chậm
như một "gã béo" để cho chiến hạm của Nhật đánh chìm tùng chiếc một.
Các quan chức quân sự của Nga không hiểu nguyên nhân tại sao. Bạn có
biết chuyện gì không?
Thực ra, dưói đáy thuyền có rất nhiều vật bám, chúng là nguyên
nhân gây ra mọi chuyện. Trong đại dưong rộng lớn có hon 2 vạn loài
sirủi vật cần bám vào vật khác thì mói tồn tại được và đáy thuyền trở
thành noi lí tưởng vói chúng. Đem theo vài tấn thậm chí vài trăm tấn vật
bám đủ mọi hình thù thì làm sao thuyền có thể đi nhanh được?
Để đối phó vói vật bám dưói đáy thuyền, biện pháp truyền thống là
kéo thuyền lên rồi cạo sạch, qua một thòi gian thì lại phải cạo một lần.
Mặc dù việc làm này hoi phiền phức nhưng có tác dụng rõ ràng chỉ có
điều sau khi cạo một thòi gian không lâu thì lại xuất hiện vật bám mới.
Còn nếu không cạo một thòi gian thì thuyền buộc phải đem theo một
lượng lớn vật bám đi lại trên biển.
Ngày nay ngưòi ta sử dụng rộng rãi son độc bôi xuống đáy thuyền,
phòng chống quá nhiều sinh vật bám sinh sống. Thực ra bản thân chất
son không phải là có tứih độc, mà là lọi dụng sự điện li của nước bẩn làm
cho son ngâm trong nước biển dần bị phân giải từ đó không ngừng giải
phóng ra loại vật chất có độc, có thể loại bỏ các sinh vật bám và ngăn
chặn sinh vật mói bám vào, đồng thòi tứìh độc của son cũng không
mạnh, không gây ô nhiễm môi trường.
169