Page 165 - Bách Khoa Cuộc Sống
P. 165
rađa đặc biệt, được kết họp từ bản đồ địa hình hiển thị trên máy và bản
đồ địa hình thực tế. Nếu có được loại bản đồ này thì hoa tiêu có thể bảo
đảm máy bay bay đúng đường vào bất cứ thòi điểm nào.
Ngoài ra còn có một loại rađa khác mà máy bay cũng rất cần. Đcí Icà
loại rađa tính toán độ cao, nhờ nó, phi công có thể biết được độ cao của
máy bay so vói mặt đất. Căn cứ vào độ cao của rađa mà quan sát được,
máy bay có thể yên tâm khi bay trên các địa hình khác nhau, như trên
biển, núi cao.
Tại sao tàu ngầm không sợ sóng gió?
Bờ biển đẹp, nước biển trong xanh, những con sóng lăn tăn, biển lúc
tròi yên lặng giống tiếng thở của ngưòi mẹ. Nhưng chỉ trong một thòi
gian ngắn, giông bão nổi lên, biển trở nên cuồng loạn, sóng to gió lớn,
sức mạnh vô biên huỷ diệt tất cả những con thuyền trên mặt nước. Bỏi
vậy những người xuất thcân từ vùng biển đều cho rằng sóng gió là kẻ thù
nguy hiểm nhất.
Nhưng vẫn có một thứ chẳng hề sợ hãi trước biển cả. Đó là tàu
ngầm. Bất luận Icà trên mặt biển sóng to gió lớn như thế nào thì dưói mặt
nước như không hề có chuyện gì xảy ra, bởi vậy mà tàu ngầm có thể ung
dung đi lại dưói mặt biển. Vậy tại sao khi nổi giông bão, tình hình mặt
biển và dưới mặt đất lại khác xa nhau như vậy?
Trên thực tế, khi các con sóng lan truyền trên mặt nước, thường
có hiện tượng ngọn sóng sau đuổi ngọn sóng trước, từ đó tạo ra lực
đẩy rất mạnh. Bới vậy khi tàu thuyền gặp phải giông bão khó mà an
toàn được. Các con sóng thúc đẩy nhau làm cho khoảng cách giữa các
đỉnh sóng (tức là bước sóng) có thể kéo ra rất dài. Các nhà khoa học đã
từng đo được con sóng đó có bước sóng tới 60m trên Thái Bình Dưong
rộng lớn.
Tình hình trên mặt nước là như vậy, nhưng khi các con sóng truyền
xuống phía dưới, thì lại phụ thuộc vào độ sâu mà tốc độ giảm dần. Các
nhà khoa học đã đưa ra kết luận, khi độ sâu tăng lên 1/9 lần so vói bước
sóng, độ cao của sóng giảm đi một nửa, độ sâu bằng một nửa bước sóng
thì độ cao giảm xuống mức không tói 5% so vói ban đầu; độ sâu bcìng
- 165 -