Page 166 - Bách Khoa Cuộc Sống
P. 166
bước sóng, độ cao của sóng chỉ còn 0,2% so vói ban đcầu. Bỏi vậy ở độ sâu
200m trở xuống so vói mặt biển thì nưóc biển rất tĩnh lặng, không chịu
ảnh hưởng của sóng gió ở phía trên mặt biển.
Cho nên khi bạn nhìn thấy sóng to gió lớn, giông bão dữ dội nhurig,
bên dưói mặt biển có thể có tàu ngầm đang đi lại.
Tại SdO tàu ngầm
có thể tự động nổi lên, chìm xuống?
Thế giới ngày nay, người ta càng ngày càng vận dụng các nguyên lí
khoa học kĩ thuật khoa học vào lĩnh vực quân sự. Trong đó tàu ngầm,
một phần quan trọng trong công tác chiến đấu trên biển, được ứng dụng
nguyên lí lực đẩy thường gặp trong tự nhiên.
Chúng ta đều biết rằng, bất cứ một vật nào ả trong nước sẽ phải chịu
ảnh hưởng tác động của hai loại lực, thứ nhất là lực hút của Trái Đất, thứ
hai là lực đẩy của nưóc. Hai loại lực này lại có hướng ngược nhau, khi lực
đẩy trong nước lón hon lực hút của Trái Đất, vật thể sẽ nổi lên. Klai lực
đẩy trong nước nhỏ hon trọng lực, vật thể sẽ chìm xuống, nhưng khi lực
đẩy bằng trọng lực thì vật thể sẽ trôi dạt trong nước, khống nổi lên cũng
không chìm xuống.
ớ trong nước, độ lón nhỏ của lực đẩy đối vói vật thể là do thể tích
của nó quyết định. Nhưng thể tích tàu ngầm là cố định, cũng có nghĩa là
lực đẩy tác dụng lên nó là cố định, vậy chỉ còn cách điều chừih trọng lực
để làm cho tàu ngầm nổi lên và lặn xuống.
Thân tàu ngầm do hai lóp vỏ cấu thành, giũa hai lóp vỏ có khe hở,
có các khoang nước, mỗi khoang có thể đưa nước vào và đẩy nước ra.
Nếu tàu ngầm muốn lặn xuống, chỉ cần mở van để nước chcảy vào
khoang, trọng lực của tàu sẽ tăng lên, khi trọng lực của tàu vượt qua lực
đẩy, tàu sẽ chìm xuống mặt nưóc.
- 166 -