Page 176 - Bách Khoa Cuộc Sống
P. 176
đường bộ cũng có ba màu là đỏ vàng xanh. Ba loại đèn này được sắp xếp
trên trục dọc. Khi một đocàn tàu đi qua, đèn xanh bật lên. Nếu sau lúc đó
có một đoàn tàu khác đi đến thì phải dừng lại, đợi chuyển sang đèn khcác.
Khi đoàn tàu trước đi qua đèn tín hiệu thứ hai thì đèn tín hiệu thứ nhất
chuyển sang màu vàng. Nếu sau lúc này một đoàn tàu khác đến thì nó
cần phải giảm tốc độ đi chậm lại. Khi đoàn tàu trước đi qua đèn tín hiệu
thứ ba, đèn tín hiệu thứ nhất chuyển sang màu xanh, đoàn tàu sau có thể
tự do đi qua. Cứ như vậy vòng đi vòng lại sẽ bảo đảm mỗi khu vực chặn
chỉ có nhiều nhất Icà một đoàn tàu đi qua, từ đó điều chỉnli cự li giữa các
đoàn tàu, tránh cho các sự cố tai niỊn xảy ra. Bỏi vì sự thay đổi các đèn
hoàn toàn do máy tính điều khiển, cho nên biện pháp này được gọi Icà
"chặn tự động". Chính biện pháp này bảo đám sự an toàn của tàu hocả khi
di chuyển trên đưòng sắt.
Tại sao sự chênli lệch giữa tàu hoả và máy bay lại lón như vậy?
Ngoài lí do là có nhiều bến tàu dọc đường cần phải dừng lại ra, đường
sắt cũng klaông phái là một đường thẳng. Vậy khi nghiên cứu tìm hiểu
vấn đề này thì không thê bỏ qua lực cản.
Lực cản là gì? Chúng ta biết rằng khi xe đcạp ngược gió thì mất rất
nhiều sức, đó là vì không khí tcỊO ra lực cản vói chúng ta, làm cho chúng
ta không thể đi nhanh được. Chúng ta dùng lực đẩy một hòm gỗ đặt trên
mặt đâ't không có bánli xe thì cần phải dùng một lực lón mói có thể đẩy
được. Đó là vì tác dụng của lực ma sát ở mặt tiếp xúc giữa hộp và đất. Có
thể thấy chúili tác dụng lực cản là nguyên nhân làm cho tốc độ của tàu
hoả không thể nhanh được. Loại lực cản này có ở mặt tiếp xúc, ví dụ nlaư
lực ma sát giữa bánh tàu và đường ray, lực ma sát giữa các linh kiện máy
móc, lực cản ma sát giữa không khí vói bốn phía xung quanla tàu (trên
dưói, trước sau), lực cản giũa mặt phẳng của đầu tàu và không khí.
Hiện nay đã xuất hiện một loại "tàu điện từ". Nó lọi dụng nguyên
lí đon giản là hai cực từ cùng tính thì đẩy nhau làm cho đoàn tàu trôi
nổi trên không, không tiếp xúc với đường ray, giảm đi lực ma sát, nâng
cao tốc độ. Nhưng như vậy vẫn chưa thể Làm cho tốc độ của tàu nhanh
lên nhiều bởi vì còn có các loại lực cản khác. Các nhà khoa học bằng trí
tuệ của mình đã nghĩ ra cách đưa tàu chcạy trên đệm từ vào trong ống.
Tàu sẽ tiến hành chạy ở bên trong ống kín. Bởi vì không khí trong ống
đã được hút hết, tcàu chạy trong chân không gặp phải lực cản không khí
và lực ma sát với không khí đây là những nhân tố làm cho việc nâng
- 176-