Page 179 - Bách Khoa Cuộc Sống
P. 179
Việc vận hành đường sắt trên mặt nước có hiệu quả trực tiếp trong
việc giảm nhẹ áp lực đối vói vận chuyển hàng hoá trên mặt đất. Ngoài
ra nó còn có thể tránh khỏi các tuyến đường vận chuyển vốn quanh co,
khúc khuỷu. Chỉ cần đi một tuyến thẳng trên mặt nước là có thể rút
ngắn thời được quãng đường vận chuyển, tiết kiệm được thòi gian,
nhân lực và vật lực. Bỏi vậy, rất nhiều quốc gia có đường bờ biển dcài,
thủy vực rộng như Mĩ, Canada, Thuỵ Điển đều đẩy mạnh phát triển
đường sắt trên mặt nước.
Tại sao đường sắt uốn lượn lại
không đam bào an toàn cho tàu chạy?
Chúng ta đều biết rằng đưcmg cao tốc uốn lượn bảo đảm an tOcàn klii lái
xe, nhưng đối vói tàu hocả, đường uốn lượn thì tìnla Irình lại klrông như vậy.
Bỏi vì hai bánh của tàu hỏa chạy trên hai đường ray. Khi tới đocỊn
đường cong, để giảm bcVt sự mài mòn đối vói đường sắt, đảm báo sự an
toàn của đường tàu, khi xây dựng đường sắt, cần phải làm cho đường ray
bên ngoài cao hon đưòng ray bên trong. Tàu lưọn càng vội thì hướng di
chuyển thay đổi càng nhanh. Lúc đó độ cao của đưtmg ray bên ngOcài
càng phải lớn. Nhưng độ cao của đường ray bên ngòài không phải là
không hạn chế, mcà phcải có một mức độ nhất định, thông thường không
vượt quá 150mm, nếu không sẻ làm cho tàu có nguy cơ bị lật. Bởi vậy,
khi ngưòi lái tàu hoả cho tàu lượn vòng thì buộc phcải dùng biện pháp
giảm bớt tốc độ của tàu lại để báo đảm vấn đề an tOcàn trong khi tcàu
chạy. Nếu khi lưcm vòng, đocàn tàu không giảm tốc độ, cứ giũ nguyên tốc
độ như đi trên tuyến đưtmg thẳng, trọng tâm của đoàn tàu sẽ tách rcri
khỏi đường ray Vcà xáy ra sự cố tai nạn. Bởi Vcậy, đoạn đường sắt uốn lượn
là trở ngcỊi chính đối vcVi việc an toàn vận hcànli đoàn tàu cao tốc, đường
vòng càng nhiều thì viộc nàng tốc độ lên càng gặp khó khăn. Chínli vì
thế khi tiến hành sửa chữa đưcmg sắt b'mh thường thành đưcmg Scắt cao
tốc đạt tiêu chucẩn, người ta hay Icàm đoạn đường vòng thcành đoạn
đường thắng. Từ đó đáp ứng đưẹx: việc ncâng cao tốc độ khi chcỊy tcàu trên
tuyến đường.
- 179 -