Page 401 - AllbertEstens
P. 401

tiếng của chương 36,  Chúa đã nói: "Hãy tồn tại,  và đó là tồn




                                                                    tại".

                                                                       ã



                                                                                      Cho tới thê kỷ XVII, ở phương Đông củng như ở phương



                                                                    Tây,  khoa học đã tim kiếm  những dấu hiệu của sự hiểu  biết




                                                                    thần thánh của Chúa trong Sáng thế. Triết học Descartesf một




                                                                    cơ sò của cuộc cách mạng khoa học, đã thiết lập một sự phân



                                                                    chia giữa  chủ  thể nhận  thức  và  khách  thể được  nhận  thức.




                                                                    Khoa học hiện đại chỉ có một mục tiêu duy nhất là nghiên cứu




                                                                    về lượng và loại bỏ khỏi lĩnh vực của nó mọi khía cạnh về chất



                                                                    của tự nhiên và toàn bộ thứ nguyên tinh thần.






                                                                                      Ở mỗi thập kỷ lại  nổi lên những lý thuyết mới về vủ trụ.



                                                                    Chúng có thể giúp cho sự hiểu biết về cấu trúc sâu xa của vũ




                                                                    trụ  hay  không  ?  Tôi  không  tin  là  có  khả  năng  ấy.  Có  quá




                                                                    nhiều ẩn số. Có biết hết về một xentimet trên một đường thẳng



                                                                    củng không thể vạch ra được một đường thẳng tới Mặt trăng.






                                                                                      (Trong "Le Courrier de r UNESCO", Mai 2001, 32-34).






























































































                                                                                                                                                                                                                                                       399
   396   397   398   399   400   401   402   403   404   405   406