Page 359 - AllbertEstens
P. 359

gọi là T iên đề về sự rút gọn hay sự suy sụp của hàm  sóng



                                                                    (vectơ trạng thái). Nó còn được gọi là Tiên để về toán tử chiếu




                                                                   vì  sự chuyển  từ trạng thái  I \ụ >  về trạng thái riêng  I Uj> có thể




                                                                    mô tả bằng một toán tử  p  gọi là toán tử chiêu:  Pj  tác dụng lên





                                                                     I VỊ/> sẽ cho  I Uj>.






                                                                                     Cuối  cùng là  tiên   đề  về  sự phát  triển  theo  thời  gian




                                                                    của  vectơ  trạng  thái  (sự  phát  triển  động lực  của  hệ),  tức  là



                                                                    phương  trình  chuyển  động.  Phương  trình  này  trong  một




                                                                    cách  biểu  diễn  nào  đó  là  phương trình  Schrödinger.  Chúng ta




                                                                    viết lại phương trình này theo ký hiệu của Dirac như sau:





                                                                                                                                               d   I  1 1 /  >

                                                                                                                                       ÌỈI  —— —   =  H  |\ị/>.                                                                 (10)


                                                                                                                                                       dt





                                                                                     Trình  bày  hình  thức  luận  tổng  quát của  cơ  học  lượng tử




                                                                    dưói dạng 5 tiên  đề và  một phương trình chuyển  động,  Felden



                                                                    đã có các nhận xét sau đây:






                                                                    •          Hệ tiên để đã trình bày tạo thành một lý thuyết thuần túy



                                                                               hình thức và trừu tượng mà các quan hệ duy nhất với vật lý




                                                                               thực nghiệm được suy ra chỉ từ các giá trị riêng của các toán




                                                                               tử tương ứng (Tiên đề 3) và xác suất đo của chúng (Tiên đề



                                                                               4).  Các  tiên  để khác không có quan  hệ trực  tiếp  với một  sự




                                                                               giải thích vật lý nào đó, sự giải thích này không được suy ra



                                                                               từ hệ tiên đề.






                                                                    •          Không  gian  vật  lý  và  các  vật  thể  chứa  trong  đó  không  có




                                                                               tính tường minh như trong vật lý cổ điển.





                                                                    •          Theo sự khẳng định trong tiên đề, lý thuyết cơ học lượnẹ tử



                                                                               tự  thân  nó  là  có  tính  xác  suâ't.  Nguyên  lý  bất  định  hay




                                                                               nguyên  lý  không xác  định,  như đã  được chứng minh,  là  hệ




                                                                               quả của  một tính chất đặc biệt của các toán tử: Tính không




                                                                               giao hoán của chúng.












                                                                                                                                                                                                                                                          357
   354   355   356   357   358   359   360   361   362   363   364