Page 364 - AllbertEstens
P. 364

bộ phận vô tuyến điện báo của đội công binh thứ 8. Nhờ đó ông


                                                                               đã tiếp xúc với sóng Hertz, vối các đèn triôt, và đó là buổi bình



                                                                               mình của một mối quan tâm lâu dài về viễn thông và được tiếp



                                                                               tục  đối  với  sự  phát triển  của  nó  về các  kỹ  thuật  mới  về rađa,



                                                                               siêu cao tần, trandito.




                                                                                              Như thế là sự gián đoạn không thể cưỡng được của những



                                                                               suy  nghĩ  đã  qua  của  ông ở  một vấn  đề  phụ  cũng  không  hoàn



                                                                               toàn là một thời gian bị mất đi vô ích. Chính Einstein củng thừa



                                                                               nhận các nhiệm vụ mờ mịt của ông ở Cục Sáng chế ở Beme ít ra



                                                                               cũng có cái lợi là làm cho ông được tiếp xúc với thực tế có nhiều


                                                                               tính chất dụng cụ nhất.  Chẳng có gì là  hoàn toàn bị  mất đi vô



                                                                               ích đối với một đầu óc lớn.

                                                                                                                 i


                                                                                              Nhưng chiến tranh đã kết thúc và rất nhanh ehóng quyết


                                                                               định  gắn bó cuộc đời với khoa học và  chỉ  với  khoa  học,  ông đã



                                                                               sổng trưóc  hết  trong bầu  không khí của cái  phòng thí nghiệm



                                                                               của anh ông ở đây người ta nghiên cứu về tia X. Đó chính là đối



                                                                               tượng của  các  thông báo  ngắn  đầu  tiên  của  ông gửi Viện  Hàn



                                                                               lâm Khoa học. Tuy nhiên, sự suy nghĩ tìm tòi của ông luôn luôn


                                                                               nằm ở trung tâm của  [vấn để]  sự cùng tồn tại có tính nghịch lý



                                                                               của các sóng và các hạt mà sau này Max Born đã nói rằng vấn



                                                                               đề  đó  thưc  sư  là  môt  "sư  thách  thức  của  trí  tuê",  và  còn  cần


                                                                               thêm rằng ta phải thừa nhận rằng Louis de Broglie đã làm cho



                                                                               khoa  học  xuất hiện từ đó  [1].  Cần thấy rằng  đó  là  thời kỳ mà



                                                                               những  cuốn  sách  và  những  bài  báo  của  một  Planck,  một



                                                                               Millikan,  những  tính  toán  rất  phong  phú  của  một  Kramers



                                                                               nhấn  mạnh  đến  cuộc  khủng hoảng  thật  sự  đó  của  quang học,



                                                                               cuộc khủng hoảng xuất hiện dưới dạng gay gắt của nó ngay từ


                                                                               năm  1905  khi mà  Einstein đã chỉ ra nguyên lý và  đã tìm thấy



                                                                               công thức của hiệu ứng quang điện bằng cách đưa ra khái niệm



                                                                               "lượng  tử  của  ánh  sáng"  được  gọi  là  photon  bắt  đầu  từ  C.  N.



                                                                               Lewis năm  1926. Chàng thanh niên de Broglie đã có dịp nghiên










                                                                               362
   359   360   361   362   363   364   365   366   367   368   369