Page 363 - AllbertEstens
P. 363

người Pháp về một lý thuyết lớn của nhản loại.





                                                                                       Dưới  đây là  bản  dịch  (trích) của  bài  trên,  tập  trung  vào



                                                                     hai vấn đề chính:






                                                                                       a) Tính chất sóng của các hạt vi mô;






                                                                                       b) Lý thuyết nghiệm kép.





                                                                                       Vấn đề sau hết sức tế nhị,  việc tìm hiểu vấn đề này có thể




                                                                     giúp ta hiểu sâu hơn về các vấn đề nền tảng của vật lý lượng tử,



                                                                      ngay cả trên quan điểm chính thống.





                                                                                                                                                     %







                                                                                       1.                       Một  sự  do  dự  ngắn  ngủi  lúc  xuất phát:  Cử  nhân văn



                                                                      chương  (1910).  Nhưng  đó là  cử nhân lịch  sử và  ông  [Louis  de




                                                                      Broglie] luôn luôn dành cho lịch sử cái sự thích thú này mà nó



                                                                      đã phản ánh ngay trong phần mỏ đầu bản luận án tiến sĩ của




                                                                      ông. Rất nhanh chóng, ông cảm thấy bị thu hút bỏi các lý thuyết




                                                                      vật lý, triết học của các khoa học. Ông đọc rất nhiều và đặc biệt



                                                                      là các tác phẩm của Poincaré rất có ảnh hưởng lúc bấy giờ.






                                                                                       Thiên hướng về khoa học tự nhiên đã có từ  1911. Lúc đó



                                                                      ông  mưòi  chín  tuổi.  Đó là  nãm  của  Hội  nghị  Solvay  nổi  tiếng




                                                                      Các lý thuyết về bức xạ và lượng tử. Anh ông - hơn ông 17 tuổi -



                                                                      nhà vật lý Maurice de Broglie được chọn một cách xứng đáng là




                                                                      thư ký của  Hội nghị  này cùng với  Langevin.  Ông  say sưa tìm




                                                                      hiểu các báo cáo, bị lôi cuốn bởi cái mà ông không bao giờ thôi



                                                                      coi là  sự bí  mật của  các  lượng tử và  sự  thâm  nhập của chúng




                                                                      trong vật lý học.  Sự hăng say này của tuổi thanh niên đã  được




                                                                      cụ thể hóa thành tấm bằng cử nhân khoa học mà ông đạt được



                                                                      một cách rất vẻ vang (1913), đặc biệt là tấm chứng chỉ phép tính



                                                                     vi phân rất khó. Từ đó trở đi, rất cô độc, ông suy nghĩ và tìm tòi.




                                                                      Những  ngày  tháng  trầm  tư  đơn  độc  của  ông  đã  bị  cắt  đứt  do




                                                                     nhập  ngũ  (tháng  Mười  1913)  và  cuộc  chiến  tranh  1914-1918.



                                                                     Mặc dầu vậy, không phải là chẳng có ích lợi gì vì ông nằm trong








                                                                                                                                                                                                                                                           361
   358   359   360   361   362   363   364   365   366   367   368