Page 238 - AllbertEstens
P. 238

tương đốỉ rộng đối với một không gian có ba chiểu không gian.



                                                                             Nhưng  vào  nảm  1919,  một  nhà  toán  học  Ba  Lan  là  Theodor



                                                                             Kaluza  dã nhận thấy rằng ta có thể  mở rộng các phương trình



                                                                             này cho  một  không gian có bôn chiều  không gian và  thu được



                                                                             những điều rất lý thú. Tuy nhiên,  phương pháp tiến hành này


                                                                             đã  không được  tiếp  tục  và ý  tưỏng về các chiều bổ sung bị rơi



                                                                             vào  quên  lãng  để rồi chỉ  sống lại với lý thuyết  dây.  Khi chú ý



                                                                              đến các chi tiết trong các phương trình của ông, người ta nhận



                                                                             thây rằng quả thực các phương trình này không gắn bó chặt chẽ



                                                                             về  mặt  lôgic  nếu  không  giả  thiết  rằng  phải  có  ...  chín  chiều



                                                                              không gian.




                                                                                             L.  R.:  Ta  hãy  trở  lại  các  thành  công  của  lý  thuyết dày.



                                                                             Làm thế nào mà nó thống nhất được lý thuyết tương đối rộng và



                                                                             cơ học lượng tử ?




                                                                                             B.  G.:  Sự không tương thích của hai lý thuyết này có liên



                                                                              quan với cấu trúc của không - thòi gian ở quy mô nhỏ. Trong lý



                                                                              thuyết  tương  đôi  của  Einstein,  ý  tưởng trung  tâm  là  hấp  dẫn


                                                                              được thể hiện bởi độ cong của không - thời gian bôn chiều, do sự



                                                                              hợp  nhất  không  gian  quen  thuộc  của  chúng  ta  với  thời  gian.



                                                                              Song các độ cong này rất êm  dịu:  Không thể có các chỗ đứt đột



                                                                              ngột. Ngược lại, ở các quy mô được mô tả bởi cơ học lượng tử, đó


                                                                              là nơi  thống trị của nguyên lý bất định Heisenberg*) và Vũ trụ



                                                                              đầy những thăng giáng dữ dội.  Nếu ta  muổn dùng các phương



                                                                              trình của lý thuyết tương đối cho các quy mô nhỏ này thì trường



                                                                              hấp  dẫn, bản thân nó cũng phải chịu các thăng giáng lượng tử



                                                                              này,  sẽ thể hiện bằng các biến dạng rất dữ dội của không - thời


                                                                              gian để tương thích vối lý thuyết Einstein.





                                                                                             Khi  thay  các  hạt  điểm  bằng  các  dây,  bằng  cách  nào  đó













                                                                                 Theo nguyên  lý bất định cùa Heisenberg, hai tính chất của một hạt cơ bản, ví dụ vị

                                                                              trí và tốc độ của nó, không thể đo được chính xác đồng thời.




                                                                              236
   233   234   235   236   237   238   239   240   241   242   243