Page 237 - AllbertEstens
P. 237

B.  G.:  Không hẳn  thế.  Tôi  thích nghĩ  rằng công việc của



                                                   chúng ta,  về  nguyên tắc, có thể cho phép mô tả về cơ bản mọi




                                                   hiện  tượng vật  lý.  Nhưng câu  "vể nguyên tắc" là  một hạn chế



                                                   lớn. Nếu bạn hỏi tôi liệu có những sự vật rất khó, thậm chí còn




                                                   không thể trên thực tê\ mô tả được nhò lý thuyết dây, tôi xin trả




                                                   lời đúng là như vậy. Thực sự đối với tôi, cuộc tranh luận đúng là



                                                   ỏ cấp độ thực tiễn: Việc nghiên cứu một hiện tượng vật lý bằng




                                                    ngôn ngữ dây có được ích lợi gì ? Ví dụ tôi thật nghi ngại liệu có



                                                    gì lý thú khi nghiên cứu  mọi diễn biến trong não bộ bằng cách




                                                    xem xét chuyển động của các hạt quark cấu tạo nên nó, và còn



                                                    nghi ngại hơn khi dùng lý thuyết dây để giải quyết vấn đề này




                                                    nếu như điều đó có thể làm được.






                                                                     L. R.: Các dây có phải duy nhất là những vật thể toán học,



                                                    hay rồi một ngày nào đấy người ta có thể nghĩ ra cách quan sát




                                                    chúng ?





                                                                     B.  G.:  Hình  ảnh  về  một  sợi  dây  dao  động  và  di  chuyển




                                                    trong không gian quả là một hình ảnh trong tâm trí của tôi đối




                                                    với công việc hàng ngày. Song đó rõ ràng là một hình ảnh thuộc



                                                    lĩnh vực vật lý học cổ điển. Dù sao đi nữa thì vâ'n đề cũng không




                                                    phải là một ngày nào đấy ta "nhìn thấy*' một sợi dây như người



                                                    ta nhìn thấy  một chiếc  ghê hay thậm chí một phân tử.  Trong




                                                    thê giới dưới nguyên tử,  nói "nhìn thấy”  một thực thể chỉ đơn




                                                    giản là muốn nói rằng ta đo được một số tính chất của nó như



                                                    năng lượng hay tốc độ.  Chẳng có gì cấm ta ngày hôm nay nghĩ




                                                    rằng một ngày nào đó người ta sẽ tìm ra các tính chất đặc trưng




                                                    của dây.





                                                                     L.R.: Một hệ quả lạ  lùng của  lý thuyết dây là tồn  tại các



                                                   chiều  (thứ nguyên) không gian  bị dấu  kín.  Đó có phải  là  một




                                                   khái niệm được sinh ra cùng với lý thuyết ?





                                                                     B.  G.:  Không.  Ý tưởng về các chiều bị dấu kín có trước đó




                                                    nhiều.  Einstein dĩ nhiên đã viết các phương trình của lý thuyết








                                                                                                                                                                                                                                            235
   232   233   234   235   236   237   238   239   240   241   242