Page 185 - AllbertEstens
P. 185

hạng này tăng lên từ giá trị 0, các quỹ đạo của hạt sẽ bị lệch đi




                                                      so với quỹ đạo cổ điển và ta có các quỹ đạo lượng tử - một kiểu



                                                      diễn biến của  hạt không có trong thế giới vĩ mô.






                                                                        Như vậy lý thuyết của Bohm đã đưa ra được một cách mô




                                                      tả  cụ thể diễn biên của hạt vi  mô giống như trong cách mô tả



                                                      của vật lý học cổ điển:  Hệ cần đo (thực tại vật lý) tồn tại không




                                                       phụ thuộc vào dụng cụ đo (người quan sát) và không có vấn đề



                                                       sự rút gọn của hàm sóng.  Cái khác giữa lý thuyết cổ điển và lý




                                                       thuyết lượng tử chỉ là ỏ động lực học của các biếrì cấu hình, tức




                                                       là  quỹ đạo  cổ điển hay  quỹ  đạo lượng tử.  Đồng thời  nó còn là



                                                       một thí dụ cho thấy định lý von Neumann về không thể có các tham




                                                       sô" ẩn là không đúng (tham sô" ẩn đã được chỉ ra là vị trí, cũng tức là



                                                       quỹ đạo của hạt).






                                                                         Cách giải thích cơ học lượng tử của Bohm còn tỏ ra thích




                                                       hợp với sự áp dụng lý thuyết lượng tử cho toàn bộ vũ trụ (vũ trụ



                                                       học lượng tử) vì nó không có khó khản về ngưòi quan  sát theo




                                                       cách giải thích Copenhagen. Theo cách giải thích này thì vũ trụ,



                                                       để tồn tại, phải được quan sát, mà người quan sát thì lại là một




                                                       bộ phận của vũ trụ ! Chính vì thế, trong khoảng mười nám gần




                                                       đây, lý thuyết của Bohm đã được một sô" tác giả thử áp dụng trong




                                                       các công trình vể vũ trụ học.





                                                                         Lý thuyết của Bohm có những khó khăn khi mỏ rộng cho



                                                       các  hạt  tương  đối  tính  và  trường lượng  tử,  song,  ngay  từ bản




                                                       thân nó, cũng đã có khó khăn nghiêm trọng mà đáng tiếặ nhiều




                                                       tác  giả  khi  giới  thiệu  nó  không  nhắc  đến.  Đó  là  thê  líiỢng  tử



                                                       được xác định theo mật độ Po của tập hợp hạt nhưng tập hợp này




                                                       không phải là  thực,  vì chúng ta  chỉ  có  một hạt thực chứ không




                                                       phải một sô lốn hạt thực tương tự.





                                                                         Thế lượng tử  xuất hiện trong lý thuyết của  Bohm có thể




                                                       chứa  đựng  một  điểu  gì  đó  rất  có  ý  nghĩa  ("thế  bí  ẩn"  như



                                                       Feynman đã gọi trong tập bài giảng của ông khi trình bày hiện









                                                                                                                                                                                                                                               183,
   180   181   182   183   184   185   186   187   188   189   190