Page 164 - Tiếng Sóng Bủa ghềnh
P. 164

Nam*, ủy  ban bảo vệ đặt trụ sở ngay trong Văn phòng của Hội Phụ
   nữ để tiếp nhận tiền, quà. Cùng Sài Gòn - Chợ Lớn còn có nhiều sự
   hỗ trỢ từ các tinh gần Sài Gòn đến tận các tỉnh miền Tây Nam bộ.
   Vật phẩm CIÍU trỢ gồm đủ loại từ thức ăn như gạo^ gà vịt, đến quần
   áo, thuốc men và cả vật liệu cất lại nhà cửa... Cảnh sát Diệm ngăn
   chặn, đánh đập, bắt bớ người dân đến cứu trỢ. Bất chấp địch khủng
   bố, nhân dân đủ tầng lớp: lao động, chị em buôn bán các chợ, sinh
   viên học sinh;  đổng bào không phần biệt người Hoa, người Việt...,
   mang theo cả biểu ngữ đòi cứu trỢ, lên án tội ác của Mỹ-Diệm đốt nhà

   cửa, giết hại người già, trẻ con, xua đuổi không cho xây dựng trên nền
   nhà cũ... Chị em tiếp tục tìm các cháu thất lạc cha mẹ để đem vể nuôi
   dưỡng. Đổng bào di cư từ miền Bắc vào không có người thân rất được
   quan tâm cứu trự. Hoảng sỢ trước khí thế nhân dần kịch liệt phản đối
   đàn áp, phản đối miíu đồ của nhà cẩm quyển không cho nạn nhân xây
   cất nhằm xóa các khu lao động trong nội thành vốn là những nơi cư
   trú của lực lượng chống đối Mỹ-Diệm, chúng bao vây trụ sở của ủy
   ban cứu tế, hăm dọa từng người có trách nhiệm. Nhưng chúng không
   làm sao dập tắt được phong trào quán chúng, báo chí hàng ngày đưa
   tin, cổ võ các hoạt động chống lại chính quyền. Đuối lý và đàn áp vô
   hiệu quả,  chúng ra tay bắt giữ Chủ tịch ký giả Nguyễn Văn Mại và
   những người có ảnh hưởng trong nhân dân như bà Phạm Thị Lạng,
   nữ sĩ Ái Lan, nhà trí thức yêu nước đã từng hoạt động chống lại thực
   dân Pháp trong chín năm kháng chiến, chị Nguyễn Thị Tú..., kết án
   tù. Trong đợt đàn áp kéo dài này, chính quyển Diệm đã gáy ra không
   biết bao nhiêu tội ác, đặc biệt giết hại cô giáo Nguyễn Thị Diệu đêm
   9 tháng 7 năm 1955. Tôi có may mắn được biết cô Diệu từ trong chín
   năm chống thực dân Pháp trong vùng tự do. Xuất thân trong một gia




   1.  Sau khi phong trào của các tổ chức đấu tranh đòi hòa bình, đòi thi hành Hiệp định
      Genève 1954 bị đàn áp, giải tán, ở Sài Gòn, tổ chức xã hội duy nhứt còn có điểu
      kiện hoạt động công khai là Hội Phụ Nữ Việt Nam của bà Bút Trà, chủ báo Sài
      G òn m ới cùng với những bà khá giả có lòng từ thiện sáng lập từ năm 1953 với mục
      đích giúp đỡ, nuôi dạy trẻ nghèo khó.


                                                    Tiéng sóng bủa ghénh  163
   159   160   161   162   163   164   165   166   167   168   169