Page 167 - Tiếng Sóng Bủa ghềnh
P. 167

trên một cầy số. Vừa đi vừa xem có tên nào theo dõi hay không. Anh
           Mười dẫn anh Ba đi bộ qua đường, hướng vể ngã tư Bình Hòa, nay
           là đường Lê Quang Định. Đến trước nhà số 283, anh Mười đẩy cửa
           vào, đổng chí Sáu Hoa đã chờ sẵn từ 7 giờ tối. Căn nhà như một biệt
           thự nhỏ ở nơi kín đáo, do anh Mười trong mấy tháng trước đã bàn với
           đổng chí Sáu Hoa mua lại của một người quen, tin cậy và sửa sang lại.
           Vợ chồng Sáu Hoa rất vui mừng và chăm sóc anh Ba như người cậu
           ruột. Anh Ba chẳng những vừa lòng mà còn tin tưởng, thương mến...
           ở  đưỢc ít lâu, anh Mười thấy hàng ngày từ trung tâm thành phố về
           đây gặp anh Ba không tiện, được sự chấp thuận của anh Ba, anh Mười

           đưa anh Ba về ở chung với anh Mười tại nhà chị Hai Phận, cháu của
           chị Tám Lựu ở số 46 đường Huỳnh Quang Tiên, nay là Hổ Hảo Hớn
           quận 1. Hàng ngày, việc cơm nước do chị Tư Quyên, con của cậu Hai
           đảm nhận. Một hôm chị Tư nhờ tôi nới rộng cổ chiếc áo xuyến bông
           chữ thọ, tôi biết ngay là anh Ba đã về và đây là chiếc áo của anh. Chị
           Tư rất quý trọng anh Ba, gọi anh bằng chú, vì thấy anh để rầu dài. Chị
           vui mừng tâm sự với tôi:  “Chú Ba với cậu Mười thương nhau lắm,
           quấn quít, chuyện trò như chú cháu ruột”, ở  tại nhà đường Huỳnh
           Quang Tiên khoảng một tuần, anh Ba vể căn phố 29 đường Huỳnh
           Khương Ninh, Đa Kao, quận  1. Thường vụ Xứ ủy đặt Văn phòng ở
           đây, và anh Lê Toàn Thư, ủy viên Thường vụ Xứ ủy, được phần công
           Chánh văn phòng cùng chị Nguyễn Thị Một, từng ở trong Ban Phụ
           vận Xứ ủy, đưỢc cử vể cộng tác ở Vằn phòng Xứ ủy và được bầu làm bí
           thơ chi bộ, cùng với số anh chị em đảm nhận các mặt công tác vô cùng
           nặng nề, phức tạp, bảo vệ, phục vụ đổng chí Lê Duẩn hoàn thành văn

           kiện lịch sử “Đ ê cương cách mạng miền N am ”K
              ở  đây anh Ba tiếp tục thảo bản “Đ ể cương Cách  mạng miển N am ”
           do anh khởi đẩu viết hồi còn ở Cà Mau năm 1955, cuối năm sang Bến
           Tre viết tiếp. Anh Ba rẫt quan tâm tranh thủ ý kiến đóng góp của các
           đổng chí như anh Mười, anh Lê Toàn Thư, anh Trần Quốc Thảo...
           Anh Ba dự thảo xong phẩn nào, anh Lê Toàn Thư xem rồi trao cho


              “Cuộc đời của mẹ gia tài các con” NXB Trẻ, 1997.


           166  HỔI ức NGÔ THỊ HUỆ
   162   163   164   165   166   167   168   169   170   171   172