Page 149 - Tiếng Sóng Bủa ghềnh
P. 149

Hôm saU; anh cùng với anh Phạm Ngọc Thạch theo giao liên lên
            đường. Tôi nhớ lúc đó là khoảng cuối năm 1952^ anh đang giữ chức
            Bí thơ Đặc khu ủy, anh Thạch là Chủ tịch ủy ban Kháng chiến Hành
            chính Đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn. Trung ương điểu hai cán bộ chủ
            chốt của Sài Gòn chắc hẳn là có lý do đặc biệt.
               Tiễn anh, lòng tôi băn khoăn lắm, chiến tranh ngày càng ác hệt,
            biết bao hiểm nguy trên mỗi chặng đường...

               Một lời từ giã của anh:
               - Anh sẽ gởi thư vể cho Huệ...
               Tôi có nhận được một bức thư của anh viết dọc đường đi, và bức
            thư thứ hai khi anh tới chiến khu Việt Bắc báo đã đến nơi an toàn.

               Sau khi tiễn anh Mười đi rổi, tôi trở lại tiếp tục công tác ở khu
            9 (phân hên khu miển Tây Nam bộ). Trong Ban chấp hành Phụ nữ
            Nam bộ có chút thay đổi do chị Mười Thập, Hội trưởng cũng được
            triệu tập ra Trung ương. Thay chị Mười là bà Năm Ninh^, người bạn
            đời và cũng đồng chí hướng của nhà trí thức cách mạng Nguyễn An
            Ninh từ những năm 1920 của thế kỷ trước đã từng là thần tượng của
            tuổi trẻ Nam bộ, trong đó có tôi. Tôi được điểu về công tác ở Ban tổ
            chức Trung ương Cục và tham gia đảng đoàn Hội phụ nữ. ở  đây tôi
            có dịp quen biết nhiểu đổng chí từ hai phân liên khu vể dự hội nghị và
            được nắm bắt khá nhanh tình hình thời sự nhờ có đường dây liên lạc
            khẩn phục vụ cấp lãnh đạo.
               Từ tháng năm năm 1953, tướng Navarre, một danh tướng của Pháp
            đưỢc cử sang làm tổng chỉ huy quần đội Pháp ở Đông Dương nuôi ảo
            mộng lớn sẽ giành lại quyển chủ động trên chiến trường Bắc bộ, đồng
            thời đẩy mạnh chiến tranh bình định, nhất là chiến trường Nam bộ.

               ở  Nam bộ từ giữa năm 1953, đài phát thanh, báo kháng chiến hên
            tiếp đưa tin chiến thắng. Tôi còn đưỢc nghe các đổng chí bên quân




            1.  Tức Trương Thị Sáu, bà đã phải chịu rất nhiéu nỗi đau khi gân cuộc đời mìiứi với
               cuộc đời của nhà cách mạng Nguyên An Ninh với quyết tâm hy sinh mọi thứ cho
               con đường giải phóng dân tộc (BTV).


            148  HỐI ỨC NGÔ THỊ HUỆ
   144   145   146   147   148   149   150   151   152   153   154