Page 237 - Nhân Vật Lịch Sử Tiêu Biểu
P. 237
Bắc Hà họp bàn kế sách đối phó. Có nhiều ý kiến khác nhau. Đại
Tư mã Ngô Văn Sở cho rằng, chúng ta là những ngưòi được giao
trách nhiệm giữ thành và các trấn. Do đó, giặc đến thì phải liều
chết đánh, chứ không cần bàn luận nhiều. Nguyễn Văn Dung tán
thành nhưng lại cho rằng, muốn đánh thắng quân Mãn Thanh, ta
đem quân lên miền biên ải, đánh đòn phủ đầu bằng nhiều trận lớn
nhỏ ngay khi chúng vừa đặt chân vào lãnh thô nước ta. Lắng nghe
ý kiến mọi người, Ngô Thì Nhậm với trách nhiệm của người thạo
việc Bắc Hà đã quả quyết đưa ra ý kiến với lập luận sắc bén rằng:
việc thiên hạ, tình tuy có giông nhau, nhưng thế lại khác nhau. Sự
được thua do đó cũng khác hẳn. Ngày xưa, quân Minh tàn bạo,
ngưòi trong nưốc ai cũng cảm ghét muôn đuổi chúng đi. Cho nên,
vua Thái Tổ chỉ gọi một lòi là xa gần hưỏng ứng. Lòng người đồng
thuận, nên chỗ nào quân mình mai phục người ta cũng giấu kín
cho, khiến giậc không hề biết. Thắng được giặc đều bởi cớ ấy. Còn
bây giò, những kẻ bầy tôi trôn trán h của nhà Lê có ở khắp nơi.
Nghe tin quân Thanh kéo sang, họ đều nghển cổ mà trông. Quân
ta mai phục ở đâu, địa thế hiểm hay không, quân nhiều hay ít, khó
mà giữ được kín. Mà quân cơ bị tiết lộ thì m ất hết mọi việc tiện lợi.
Vậy còn đánh úp được ai.
Ngô Thì Nhậm cũng khẩng định: “Phép dụng binh chỉ có một
đánh một giữ mà thôi. Nay quân Thanh sang đây, tiếng tăm rất
lớn. Những kẻ trong nước làm nội ứng cho chúng, phần nhiêu lại
phao tin đồn nhảm, làm cho thanh thế của chúng, để cho lòng
người sợ hãi lay động... Số người Bắc Hà thuộc vào sổ quân của ta,
hễ gặp dịp sơ hở là bỏ trôVi liền. Đem đội quân ấy mà đánh, không
khác gì xua bầy dê đi chọi cọp dữ, không thua sao được? Đến như
việc đóng cửa thành mà cố thủ, thì khi lòng ngưòi đã không vững,
ắt th ế nào cũng sinh ra mổi lo ỏ bên trong... Thật chẳng khác gì
đem chạch bỏ vào giỏ cua. Xin hãy nghĩ kỹ mà xem! Đánh đã chang
được, giữ cũng không vững. Vậy thì cả hai chước đánh và giữ
đều không phải là kế hay. Nghĩ cho cùng thì chỉ còn một cách này:
239