Page 204 - Vũ Trụ Và Hoa Sen
P. 204

Tôi tin gì: lượng tử và hoa sen

      cách hoàn toàn độc lập. Thống trị một cách chuyên quyền
      ở Hội Hoàng gia London, viện hàn lâm khoa học của Anh,
      ông đâ đối xử một cách đáng xấu hổ với các đối thủ, như
      nhà vật lí Robert Hook và nhà thiên văn Hoàng gia John
      Plamsteed. Trong klii làm sáng tỏ được sự hài hòa và mối

      tương Kên của vũ trụ, thì ông lại chưa bao giờ nghĩ rằng
      chúng có thể được áp dụng vào các vấn đề của con người.
      Trầm trọng hơn: hai nhà vật K đoạt giải Nobel người Đức là
      PhKipp Lenard và Johannes Stark, đã ủng hộ nhiệt thành
      cho chủ nghĩa Phát xít và chính sách bài Do Thái, tôn xưng
      sự ưu việt của "khoa học Đức" so với "khoa học Do Thái".
          Thi  thoảng,  nhưng  đáng  tiếc  là  rất  hiếm,  cũng  có
      người kết hợp được cả thiên tài khoa học với tình cảm sâu
      sắc về đạo lí. Đó là trường hợp Einstein. Đối diện với sự
      nổi lên của chủ nghĩa Phát xít ở Đức, ông trở thành một
      người theo chủ nghĩa dân tộc Do Thái nhiệt thành nhưng
      vẫn đặt ra vấn đề về quyền của người dân Ả Rập khi thành
      lập nhà nước Do Thái. Khi đã nhập cư sang Mỹ, mặc dù là
      người đấu tranh tích cực cho hòa bình, nhưng chính bức
      thư ông gửi cho Tổng thống Roosevelt là căn nguyên của
      dự án "Manhattan" tạo ra trái bom nguyên tử đầu tiên, bởi
      cần phải nhanh tay hơn bọn Hitler. Nhưng sau sự tàn phá
      kinh hoàng của Hiroshima  và  Nagasaki, Einstein đã đấu
      tranh một cách kịch liệt để cấm trang bị vũ khí hạt nhân.
      Ông đã chống lại chủ nghĩa McCarthi và sử dụng uy tín to
      lớn của mình để tấn công chủ nghĩa cuồng tín và phân biệt
      chủng tộc dưới mọi hình thức. Thế nhưng, vẫn có những


                                                         211
   199   200   201   202   203   204   205   206   207   208   209