Page 143 - Việt NamVăn Minh Sử
P. 143

cQim  phai  tin chắc đám kia hoá đám  này theo mình.  Nhưng sao  lại  thành
    ra ngược  lại, đến  mức  độ đám  kia mất  luôn  cả liếng  nói  của mình,  quên
    luôn  cả nơi  xuất  xứ của  mình  và con cháu  nhiều đời  về  sau thì  trở thành
    người bản xứ cá?
          Chúng tôi xét thấy có những nguyên cớ sau này:
          1.  Dân  Lạc  Việt  sống  thân  mật  thành  làng,  có  một  tình  yêu  chân
    thành và sâu đậm lắm đối với quê hương làng mạc của mình, sống cũng ở
    đấy, chết  cũng ở đấy. Còn dân Bách Việt là dân phiêu bạt giang hồ đi kiếm
    tiền làm giầu, sa đâu ấm dấy.
          2.  Dân  Bách  Việt đến  với  tư cách nương nhờ. không  phải chủ nhân
    ông nên dã phải chiều theo nguời  bản xứ, để uốn lưỡi nói theo người bán
    xứ và lái thị hiếu của mình theo thị hiếu người bản xứ.
          3.  Dân  Bách Việt ở nơi thị tứ làm việc buôn bán, chỗ nào có lời hơn
    lại  đi, mà  không có căn  bản  ở làng mạc nào cá.  Những đứa con lai  bị  bỏ
    rơi đều trở thành người Lạc Việt hết.
          4.  Những  phong  thói,  nghi  thức,  lễ tục,  tiến  bộ  hơn  trong  đời  sống
    đã  chỉ  là  một  lớp  sơn  bọc  ở ngOcài,  cho  người  xa  lạ  thấy  là  Lạc  Việt  bị
    đồng hoá.  Mà thực chất  ở trong, cái đám người đến làm việc đồng hoá ấy
    không còn nữa. Vậy thì ai đã đồng hoá ai?
          5. Những tình  người trong gia dinh, họ hàng, làng mạc, vốn vẫn có,
    nay mượn thêm phong thói, nghi thức,  lễ tục, tiến bộ hơn dể thể hiện, đã
    chỉ  làm  sâu đậm  thêm  tình  nghĩa ấy,  nó khiến cho người  ta giữ cốt cách
    Lạc Việt và lấy làm thú hơn là biến mình thành người Bách Việt.

    KỶ THUẬT CANH TÁC
          Đến đây người  ta dã được  người  Bách  Việt mang  lưỡi  cày  sắt  tới đế
    càv ruộng  bằng trâu,  và đem  kỹ  thuật  dẫn thuỷ tới  để  mùa gật  chắc chắn
    nhiều kết quá hơn, cùng đem  kỹ thuật đắp bờ, tháo nước, rửa dất phèn mà
    mở rộng diện tích canh tác.
          Các làng mạc cũng nhờ đấy mà mọc thêm ra ở các vùng trước kia bị
    ngập nước. Thêm dân sô canh nông sinh sản nhiều đã khiến đời sống phú
    túc thêm lên.












                                                                           149
   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147   148