Page 89 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 89
92 VỂ CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH CHIẾN TRƯỜNG...
nhân vật quân sự để dễ đối phó và cũng cần một nhân vật mới
khoác bộ áo thầy tu để tránh sư ngờ vưc của dân bản xứ, De
Gaulle đã chọn d’Argenlieu. ông ta còn khôn ngoan thay từ
Toàn quyền Đông Dương thành Cao ủy Đông Dương.
Đai tướng Leclerc, cựu Tư lệrửi Sư đoàn 2 thiết giáp, ngoài
tài khéo léo vận dộng Đồng minh để tranh công đầu trong việc
vào Paris, còn chứng tỏ biệt tài cầm quân khi biết lợi dụng
đường hẻm Ardennes tại dãy núi Alpes là vùng núi hiểm trở
nhimg ngắn nhất để đưa đoàn chiến xa của mình vào nước Đức
trước quân Đồng minh, đươc cử làm Tổng tư lênh quân đôi
viến chinh dưới thẩm quyến Cao ủy Đông Dương với nhiêm
vu “dùng m oi biên pháp quân sư cần thiết đ ê’ tái lâp chủ
quyển của Pháp tai đâỷ'.
Bạn bè hỏi Leclerc: “Anh là đại tướng bốn sao, vậy sao De
Gaulle không giao cho anh làm Toàn quyền mà lại giao cho
d’Argenlieu?”. Leclerc không ưa gì viên thầy tu phá giới không
thức thời (hai người trong quá trình thưc hiện nhiệm vu tại
Đông Dương thường xuyên xích mích với nhau đến mức
Leclerc đã bất bình xin từ chức vào tháng 7-1946), nhưng vì
De Gaulle đã lưa chọn nên chỉ thủng thăng trả lời: “Vì ông ta là
“nhà chính trị”, mà nhà chính trị thì bao giờ cũng thống trị giới
quân sự”.
D’Argenlieu và Leclerc tạm đóng bản doanh tại Chandemagor,
một nhượng địa của Pháp trên dất Ấn để tiện phối hỢp với Bộ
Tư lệnh chiến trường của huân tước Mountbattenở Calcutta.
Kê hoạch tái chiêm Việt Nam của họ được vạch ra ngày 24-8
gồm năm điểm chính như sau:
1- Lợi dụng quân Anh, tái chiếm trước Nam vĩ tuyến 16.
2- Cho cán bộ chính trị và quân sư nhảy dù xuống Bắc vĩ
tuyến 16, nơi có quân Tưởng kiểm soát.