Page 93 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 93

96           VỂ  CÁC TỔNG Tư LỆNH, Tư LỆNH  CHIẾN TRƯỜNG...



                Gracey là con một viên chức  thuộc  địa  ở  Ấn Độ,  tô't nghiệp
             Học viện Quân sư Hoàng gia Sandhurst, đã chỉ huy Sư đoàn 20
             chống Nhật tại Miến Điện, nhưng tư chẫt và kinh nghiệm chính
             ữị không phù hỢp với nhiệm vụ đầy nhạy cảm.
                Gracey  tin rằng  sự cai trị  thực  dân đối với  châu  Á  là  điều

             tâ"t yếu. Trong khi đó, Cedile và Leclerc lại ra sức thuyết phục
             hắn  thay  đổi  sứ  mệnh  được  giao,  trì  hoãn  thời  hạn  rút  quân
             khỏi  Việt  Nam,  tiếp  tay  cho  quân  Pháp.  Trong  một  lần  gặp
             Gracey  tại  văn  phòng,  Leclerc  đã  giới  thiệu  Gracey  với  đồng
             sự:  “Đây là  một sĩ quan của quân đội  Ấn Độ,  một Quận công.

             Ông  đã  giúp  tôi  râ't  nhiều  trong  việc  thực  thi  có  hiệu  quả
             nhiệm  vụ  được  giao”.  Được  “bốc”  lên  tận  mây  xanh,  Gracey
             càng  tỏ  thái  độ  nhặng  bộ,  "cú  diều  uốn  lưỡi  thấp  caò'  như
             bọn  sứ thần  Mông  -  Nguyên  vãng  lai  dưới  triều  Trần  thế kỷ
             thứ  XIII.  Ngày  19-9,  hắn  ban  hàrứi  Quân  lệnh  số 1  thiết  quân

             luật tại Sài Gòn, tịch thu vũ khí của người Việt Nam, dùng quân
             đội Nhật vào việc kiểm soát tình hình cùng quân Anh với lý do
             thiếu quân.  Ngày 21-9, hắn trang bị vũ khí cho 1.600 lính cũ của
             Pháp  thuộc  Trung  đoàn  bộ  binh  thuộc  địa  và  kiều  dân  Pháp

             đưỢc  các  biệt  đội  của  Gracey  phóng  thích  từ  các  trại  tù  của
             Nhật.  Bọn  này  đổ  ra  đường  nẵ"p  sau  quân  Anh  chè  chén  say
             sưa,  tấh  công  người  Việt,  tạo  ra  trạng  thái  vô  chính  phủ.  Tiếp
             đó, 600 quân nhân Pháp và gia đình họ tại cư xá Heyrand dưới
             sự bảo  trỢ  của  quân  Nhật đã  gây  ra  cuộc  tàn  sát đẫm  máu  đối

             với  dân thường. Trên đường Catinat (Đổng Khởi), 47 người đã
             chết và bị thương. Ngày 22-9, quân Pháp có vũ trang đã đẩy các
             cơ quan của ta ra khỏi phủ Toàn quyền.
                 Với lực lượng đổ bộ đợt đầu, cộng với số tại chỗ  được tái
             vũ  trang,  Leclerc  tung quân chiếm  lĩnh  các  công  sở  trong đó

             có trụ  sớ Uy ban nhân dân Nam Bộ, Tự vệ quốc gia,  Đài Phát
   88   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98