Page 98 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 98
Chương2: ỸmiĂỸVE DE HAUTECLOQUE LECLERC 101
Thưc chất lưc lượng vũ trang cách mạng ở Sài Gòn chỉ có
300 đội xung phong với 6.000 đoàn viên công đoàn được huấh
luyện quân sự cẫ"p tôc, ưong đó số tự vệ tập trung khoảng 600
người. Đe chuẩn bị cho cuộc chiến đẩu lâu dài, Xứ ủy Nam Kỳ
đã quyết định rút các lực lượng vũ trang ra ngoài, thành lập
Chiến khu 8, Chiến khu 9.
Nhằm tăng cường sức chiến đấu của miền Nam, ngoài số
cán bộ tại chỗ, Trung ương đã bổ sung hàng trăm cán bộ từ
miền Bắc vào, trong đó có đồng chí Hoàng Đình Giong, người
dân tộc Tày, đã tham gia cách mạng từ năm 1927, được giao
nhiệm vụ như một chính ủy phụ trách Quân khu 9. Chủ tịch
Hồ Chí Minh cũng đã cử ông Nguyễn Bình - nguyên Tư lệnh
chiến khu Đông Triều vào Nam với tư cách là đặc phái viên của
Chính phủ Trung ương, có nhiệm vụ thống nhất các lực lượng
vũ trang ở miền Nam. Ngày 22-11-1945, Hội nghị quân sự do
Xứ úy và Uy ban hành chính Nam Bộ họp tại xã Yên Phú (thuộc
Gia Định) đã cử ông giữ chức Tổng tư lệnh các lực lượng vũ
ưang Nam Bộ.
Trung ương cũng đã chỉ thị cho miền Nam sớm tổ chức đón
những tù chính trị ở Côn Đảo trở về, vì đây là vốn rất quý bao
gồm những người đã được rèn luyện thử thách trong đấu tranh.
Ngày 16-9-1945, tàu Phú Quốc cùng 32 ghe bầu cỡ lớn từ Đại
Ngãi - Sóc Trăng do đồng chí Tưởng Dân Bảo, một cựu tù chính
7 7 ’ ' * ~
trị Côn Đáo, đặc phái viên cua Uy ban hành chính Nam Bộ dân
đầu đưỢc phái ra Côn Đảo đón anh chị em tù. Sóng to gió lớn, 7
chiếc thuyền bị lạc. Tối 17-9, đoàn tàu cặp bến cỏ ông đưa
1.000 tù chính trị về chuyến đầu tiên. Chiếc tàu chỉ huy mang
tên Giải Phóng được đồng chí Tôn Đức Thắng đại tu từ một
chiếc tàu đổ bộ của Nhật chở đồng chí Phạm Hùng - Bí thư
Đảo ủy, Lê Văn Lương, Phan Trọng Tuệ và các đồng chí trong