Page 94 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 94
Chương2: VmiẪVỸE DE HAUTECLOQUE LECLERC 97
thanh, Bưu điện và một số bô"t cảnh sát trong đêm 23-9-1945.
Ông ta hy vong sau 48 giờ sẽ làm chủ Sài Gòn và sau bốn
tuần sẽ bình định xong Nam Bô rồi đánh chiếm toàn bô
Viêt Nam.
Trên thềm phủ Toàn quyền, Leclerc có cuộc tiếp xúc với
các quan chức cũ của Pháp ở Việt Nam. Họ hoan hô ông ta
nhiệt liệt với hy vọng sẽ chiếm lại được ghế của những viên
quan cai trị mà trước đây họ đã ngồi, nhưng Leclerc nói
thẳng: “Tôi đến đây không phải để bảo vệ quyền lợi của thực
dân. Tât cả các người sẽ đến trước ban thanh lọc. Nơi đó sẽ
nhận định những việc mà các người đã làm từ ngày 18-6-1940
đến ngày 9-3-1945”.
Ngày 7-3-1946, ông ta chỉ thị: “Những viên chức của Pháp
ở Đông Dương chỉ được lên tàu hồi hương khi được các ban
điều tra và thanh lọc xác định họ được miễn tố” (có nghĩa là
trong quá khứ họ không hỢp tác với phát xít Đức và quân
phiệt Nhật).
Nhân dân Nam Bộ không mơ hồ về những lời tuyên bố của
Leclerc, đã triệt để hất hợp tác với giặc, đình công, bãi thị, dựng
chướng ngại vật khắp đô thàrứi ngăn chặn địch. Bằng vũ khí
thô sơ, gậy tầm vông, mã tâu, quân và dân Sài Gòn đã anh
dũng chống trả địch, gây cho chúng nhiều thiệt hại ở tòa Đô
Chứih, chợ Bến Thành, cầu Thị Nghè... “Bộ đội” do Bảy Quới
tức Trần Văn Quới, cựu học sinh Trường Péưus Ký tự chiêu mộ
đã chặn địch tại bến đò Thủ Đức, diệt 10 tên; tiếp đến trận
Phong Phú thắng đậm hơn, ta không hy sinh người nào lại
cướp được cả súng địch.
Trước quyết tâm chống giặc của nhân dân ta, Mountbatten
đã phải gọi Gracey tới Singapore chỉ trích về việc áp đặt pháp
luật ữật tự một cách bừa bãi, nhưng thái độ cơ bản vẫn là ủng