Page 88 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 88

Chương 2:           DE  HAUTECLOQUE LECLERC                      91



        viễn  chinh  và  cả  trong  quá  trình  điều  hành  cuộc  chiến  tranh
        xâm lược\

            Trong thư gửi Salan ngày 28-6-1945, Leclerc viết: “Tôi đang
        lập  khung  cho  Quân  đoàn Viễn  Đông,  râl mừng nếu  anh  đến
        chỉ  huy  Sư  đoàn  bộ  binh  số  1  (Division  iníanterie  Colonial
        Extrême - Orient - 1" DICEO)”.  Cho  đến ngày  16-8-1945, Quân

        đoàn  viễn  chinh  Pháp  ở  Viễn  Đông  (CEEEO)  mới  ra  đời  trên
        cơ  sở  những  đơn  vị  đã  có  của  lưc  lượng  viễn  chinh  Pháp  ở
        Viễn Đông (Eorce Expéditionnaire Eranẹaise Êxtrême - Orient -

        EEEEO),  Sư  đoàn  bộ  binh  thuộc  địa  sô" 9  đang  chiếm  đóng  ở
         Đức  và  một  phần  Sư  đoàn  thiết  giáp  số  2,  Trung  đoàn  5  bộ
        binh  thuộc  địa  (5‘'  RIC),  1  tiểu  đoàn  người  Madagascar,  500
         thủy quân lục chiến, 2 tiểu đoàn dù, 5 phi đội máy bay.

             Hai ngày  sau  khi  Nhật đầu hàng Đồng minh,  De Gaulle cử
        Thủy sư đô đốc d’Argenlieu vốn là tu sĩ dòng Carme và cũng là
         sĩ quan cao cấp đầu tiên theo kháng chiên làm Cao ủy của Pháp

         ở  Đông  Dương  “với nhiệm  VU  đầu  tiên  là  tái lập  chủ  quyền
         Pháp trên toàn thể lãnh thổ Liên bang Đông D ương.
             Lúc  đầu  De  Gaulle  định  chọn  Jean  de  Raymond  cầm  đầu
         phái bộ  quân  sự đang chờ  ở Calcutta  làm đại  diện cho  mình  ở

         Đông  Dương, nhimg trước  tình hìrứi  phức  tạp  cần phải có một




             1.  Theo  ông  Hoàng  Tùng,  nguyên  Bí  thư  Trung  ương  Đảng,  nguyên
         Tổng Biên tập  Báo Nhân Dân thì  trong những ngày đầu  ta  thành lập nước,
         nhiều  người  Pháp  vẫn  cho  Việt  Minh  là  tổ  chức  thân  Nhật.  Năm  1950,
         Đảng  Cộng  sản  Pháp  đã  phái  Léo  Piguères  -  Uy  viên  dư  khuyết  Trung
         ương  Đảng  sang  Việt  Nam  điều  tra  tình  hình  xem  Đảng  Cộng  sản  Việt
         Nam  thật  sự  có  tồn  tại  không.  Sau  chuyến  đi  này,  Đảng  Cộng  sản  Pháp
         mới  thực  sự  công  nhận  cuộc  kháng  chiến  chính  nghĩa  của  ta  và  mới  có
         phong trào ủng hộ Việt Nam.
   83   84   85   86   87   88   89   90   91   92   93